Cho hình vuông ABCD có cạnh 10cm. Lấy điểm M trên cạnh AB; điểm N trên cạnh BC; điểm P trên cạnh CD sao cho \(AM=\frac{1}{4}AB\) và BN = NC. Nối M với N; N với P; P với M. Tính diện tích lớn nhất và nhỏ nhất có thể của tam giác MNP.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left(x-6\right)^3=\left(x-6\right)^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=1\Leftrightarrow x=7\\x-6=0\Leftrightarrow x=6\end{cases}}\)
b) \(\left(7.x-11\right)^3=2^5.5^2+200\)
\(\Leftrightarrow\left(7.x-11\right)^3=800+200\)
\(\Leftrightarrow\left(7.x-11\right)^3=1000\)
\(\Leftrightarrow\left(7.x-11\right)^3=10^3\)
\(\Leftrightarrow7x-11=10\Leftrightarrow7x=21\Leftrightarrow x=3\)
c) \(3+2^{x-1}=24-\left[4^2-\left(2^2-1\right)\right]\)
\(\Leftrightarrow3+2^{x-1}=24-\left[4^2-3\right]\)
\(\Leftrightarrow3+2^{x-1}=24-13\)
\(\Leftrightarrow3+2^{x-1}=11\)
\(\Leftrightarrow2^{x-1}=8\Leftrightarrow2^{x-1}=2^3\Leftrightarrow x-1=3\Leftrightarrow x=4\)
a)\(3^x.3=243\Leftrightarrow3^x=81\Leftrightarrow3^x=3^4\Leftrightarrow x=4\)
b) \(2^x.16^2=1024\Leftrightarrow2^x.256=1024\Leftrightarrow2^x=4\Leftrightarrow2^x=2^2\Leftrightarrow x=2\)
c) \(64:4^x=16^8\Leftrightarrow4^x=67108864\Leftrightarrow4^x=4^{13}\Leftrightarrow x=13\)
d) \(2^x=16\Leftrightarrow2^x=2^4\Leftrightarrow x=4\)
1:(sri lanka/export/coffee? no,it/do.It /export/tea)
Does sri Lanka export from coffee ? No , it doesn't . It exports from tea.
2:(potatoes/grow/on bushes? no,they/do.They/grow/in the ground)
Do potatoes grow on bushes ? No , they don't . They grow in the ground.
* Xong rồi nha bạn :)))
\(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+9}=\frac{\sqrt{x}+9-10}{\sqrt{x}+9}=1-\frac{10}{\sqrt{x}+9}\)
Để \(\sqrt{p}< \frac{1}{3}\)thì\(P< \frac{1}{9}\)hay\(1-\frac{10}{\sqrt{x}+9}< \frac{1}{9}\Leftrightarrow\frac{8}{9}< \frac{10}{\sqrt{x}+9}\Leftrightarrow\frac{10}{11,25}< \frac{10}{\sqrt{x}+9}\Leftrightarrow\sqrt{x}+9>11,25\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>2,25\Leftrightarrow x>\frac{81}{16}\)
a)
Biện pháp tu từ : nhân hóa (Ngọn đèn đứng gác)
TD :Biện pháp nhân hóa đã giúp ta cảm nhận được hình ảnh ngọn đèn dũng cảm đứng canh gác mặc cho mưa gió , vẫn luôn đứng đó soi sáng , giúp đỡ quân ta chiến đấu , giúp đỡ quân ta đánh trận để giành được thắng lợi , tiến bước lên phía trước.
b) Biện pháp tu từ : nhân hóa ( Mầm non vừa nghe thấy ; Nó đứng dậy giữa trời ;Khoác áo màu xanh biếc )
TD :Biện pháp nhân hóa đã giúp ta cảm nhận được hình ảnh mầm non lớn lên vô cùng chân thực và sinh động. Mầm non như một con người : nó biết lắng nghe những rung động của cuộc sống vui tươi , nó mang trong mình sức sống mãnh liệt , nó cũng rất yêu đời, lạc quan, đường hoàng .
a) Biện pháp tu từ so sánh ( Quê hương là chùm khế ngọt ; Quê hương là đường đi học )
TD : "Chùm khế ngọt" là một thức quà quê thanh đạm , hương vị ngọt mát , êm dịu vô cùng gần gũi , bình dị với mỗi con người chúng ta .Tuổi thơ chúng ta luôn gắn bó , trải qua những năm tháng đi học , đến trường ,con đường đi tới trường cũng dần theo đó mà trở nên thân thuộc hơn , gần gũi hơn với chúng ta. Ấy thế mà tác giả Đỗ Trung Quân lại so sánh quê hương với những thứ bình dị nhất , thân thương nhất với mỗi chúng ta : "chùm khế ngọt" và "đường đi học".Như vậy ,Đỗ Trung Quân đã cho chúng ta thấy một hình ảnh quê hương vô cùng thiêng liêng , cao quý nhưng lại vô cùng gần gũi , rất đỗi bình dị , gắn bó với mỗi con người chúng ta trong quá trình ta khôn lớn , trưởng thành.
b) Biện pháp tu từ ẩn dụ "Mặt trời của mẹ"
TD :Từ ”mặt trời” được so sánh ngầm với em bé trên lưng mẹ. Biện pháp ẩn dụ đã thể hiện được sự gắn bó khăng khít , không thể nào tách rời giữa hai mẹ con , đồng thời nó còn thể hiện tình yêu vô bờ bến của người mẹ Tà Ôi với đứa con của mình : đứa con bé bỏng chính là nguồn sống của mẹ , là nguồn nuôi dưỡng lớn lao cho niềm tin của mẹ vào ngày mai chiến thắng.
\(A=\frac{\left(x-9\right)+25}{\sqrt{x}+3}=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)+25}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}-3+\frac{25}{\sqrt{x}+3}\)\(=\left(\sqrt{x}+3\right)+\frac{25}{\sqrt{x}+3}-6\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+3\right).\frac{25}{\sqrt{x}+3}}-6=2.5-4=6\)
Dấu'=' xảy ra khi và chỉ khi \(\sqrt{x}+3=\frac{25}{\sqrt{x}+3}\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)^2=25\Rightarrow\sqrt{x}+3=5\left(do\sqrt{x}+3>0\right)\Rightarrow\sqrt{x}=2\Rightarrow x=4\)
Vậy MinA=4 khi và chỉ khi x=4
\(S_{MNP}=S_{ABCD}-\left(S_{MNB}+S_{AMPD}+S_{CNP}\right)\) (*)
\(S_{AMPD}=\frac{\left(AM+DP\right)xAD}{2}=\frac{\left(AM+DP\right)x10}{2}=5xAM+5xDP\)
\(S_{CNP}=\frac{CPxCN}{2}=\frac{5xCP}{2}\)
\(S_{AMPD}+S_{CNP}=5xAM+5xDP+\frac{5xCP}{2}=\frac{10xAM+10xDP+5xCP}{2}=\)
\(=\frac{10xAM+5x\left(DP+CP\right)+5xDP}{2}=\frac{10xAM+5xCD+5xDP}{2}\)(**)
Từ (*) ta thấy \(S_{MNP}\) phụ thuộc vào \(S_{AMPD}+S_{CNP}\) (Do \(S_{ABCD};S_{MNB}\) không thay đổi)
\(\Rightarrow S_{MNP}\) nhỏ nhất khi (**) lớn nhât và \(S_{MNP}\) lớn nhất khi (**) nhỏ nhất
(**) lớn nhất khi DP lớn nhất, DP lớn nhất khi P trùng với C
(**) nhỏ nhất khi DP nhỏ nhất, DP nhỏ nhất khi P trùng với D
Đến đây bài toán đã tường minh bạn tự làm nốt nhé