K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

Đề thiếu. Bạn xem lại đề.

DT
16 tháng 10 2023

Vì | x - 3y |^2018 và | y+4 | ^2017 >=0

=> Vế trái >=0

Dấu = xảy ra khi : x - 3y = 0 và y + 4 = 0

Hay y = -4, x =3y=-12

16 tháng 10 2023

Ta thấy: \(\left|x-3y\right|^{2018}\ge0\forall x;y\)

                \(\left|y+4\right|^{2017}\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow\left|x-3y\right|^{2018}+\left|y+4\right|^{2017}\ge0\forall x;y\)

Mặt khác: \(\left|x-3y\right|^{2018}+\left|y+4\right|^{2017}=0\)

nên ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3y=0\\y+4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3y\\y=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\cdot\left(-4\right)=-12\\y=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=-12;y=-4\) là các giá trị cần tìm.

16 tháng 10 2023

a, C/m CP // AB
Xét ΔANM và ΔCNP. Ta có:
NM = NP (gt)
∠N1 = ∠N2 (đối đỉnh)
NA = NC (gt)

⇒ ΔANM = ΔCNP (c.g.c)
Nên: ∠A = ∠C1 (hai góc tương ứng)
Mà ∠A và ∠C1 ở vị trí so le trong
⇒ CP // AB
b, C/m MB = CP
Ta có: MA = CP (vì ΔANM = ΔCNP)
Mà MA = MB (gt)
⇒ MB = CP
c, C/m BC = 2MN
Nối BP. Xét ΔMBP và ΔCPB. Ta có:
BM = CP (gt)
∠B1 = ∠P1 (so le trong)
BP cạnh chung
⇒ ΔMBP = ΔCPB (c.g.c)
Nên: MP = BC (hai cạnh tương ứng)
Mà: MP = 2MN (vì N là trung điểm của MP)
⇒ BC = 2MN
 

16 tháng 10 2023

\(\dfrac{1}{2}+1^{2022}\)

\(=\dfrac{1}{2}+1\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2}\)

\(=\dfrac{1+2}{2}\)

\(=\dfrac{3}{2}\)

16 tháng 10 2023

Ta có: 1^2022 = 1

Vì 1/2 < 1 nên 1/2 < 1^2022.

Chưa chắc đâu nha =)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 10 2023

\(3^{x+1}=9^x\\ \Leftrightarrow3^{x+1}=3^{2x}\\ \Leftrightarrow x+1=2x\\ \Leftrightarrow x=1\)

16 tháng 10 2023

\(VP=9^x=\left(3^2\right)^x=3^{2x}\\ Vì:3^{x+1}=9^x=3^{2x}\\ Nên:x+1=2x\\ \Rightarrow2x-x=1\\ Vậy:x=1\)

16 tháng 10 2023

\(a=4^5.9^4-2.\dfrac{6^9}{2^{10}}.3^8+6^8.20\)

Đề là như vầy đúng ko bn?

 

loading...

6
16 tháng 10 2023

Bài 2:

a) \(2\left|x-1\right|=\left|-\dfrac{1}{3}\right|+\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow2\left|x-1\right|=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow2\left|x-1\right|=1\)

\(\Rightarrow\left|x-1\right|=\dfrac{1}{2}\)

TH1: \(x-1=\dfrac{1}{2}\left(x>1\right)\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}+1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\) (tm) 

TH2: \(x-1=-\dfrac{1}{2}\left(x< 1\right)\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}+1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\) (tm)

b) \(5^x+5^{x+2}=650\)

\(\Rightarrow5^x\cdot\left(1+5^2\right)=650\)

\(\Rightarrow5^x\cdot26=650\)

\(\Rightarrow5^x=\dfrac{650}{26}\)

\(\Rightarrow5^x=25\)

\(\Rightarrow5^x=5^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

c) \(\left(2x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)

\(\Rightarrow\left(2x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\)

TH1: \(2x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{12}\)

TH2: \(2x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow2x=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2x=-\dfrac{7}{6}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{7}{12}\)

d) \(5-3\sqrt{x}=2\)(\(x\ge0\))

\(\Rightarrow3\sqrt{x}=5-2\)

\(\Rightarrow3\sqrt{x}=3\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{3}{3}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=1\)

\(\Rightarrow x=1\left(tm\right)\)

16 tháng 10 2023

Bài 1.

\(M=\sqrt{2\dfrac{14}{25}}+\dfrac{0,6-\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{13}}{1-\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{13}}+\left|-\dfrac{4}{5}\right|+2023^0\)

\(M=\sqrt{\dfrac{64}{25}}+\dfrac{3\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}\right)}{5\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}\right)}+\dfrac{4}{5}+1\)

\(M=\dfrac{8}{5}+\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}+1=3+1=4\)

16 tháng 10 2023

48.

Gọi O là giao của Ax với BC. Xét tg ABO có

\(\widehat{OAB}=\widehat{xAO}-\widehat{xAB}=180^o-140^o=40^o\)

\(\widehat{OBA}=\widehat{CBO}-\widehat{ABC}=180^o-70^o=110^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=180^o-\left(\widehat{OAB}+\widehat{OBA}\right)=180^o-\left(40^o+110^o\right)=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yCB}+\widehat{AOB}=150^o+30^o=180^o\) hai góc này nằm ở vị trí 2 góc trong cùng phía và bù nhau => Ax//Cy

49.

Nối A với C. Xét tg ABC có

\(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}+\widehat{B}=180^o\)

Ta có

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xAC}+\widehat{BAC}+\widehat{B}+\widehat{yCA}+\widehat{BCA}=360^o\)

\(\Rightarrow\left(\widehat{xAC}+\widehat{yCA}\right)+\left(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}+\widehat{B}\right)=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xAC}+\widehat{yCA}=360^o-\left(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}+\widehat{B}\right)=\)

\(=360^o-180^o=180^o\)

Hai góc \(\widehat{xAC}\) và \(\widehat{yCA}\) ở vị trí 2 góc trong cùng phía và bù nhau

=> Ax//Cy

15 tháng 10 2023

Trong điều tra, có nhiều kiểu biểu diễn dữ liệu khác nhau để trình bày kết quả và phân tích:

1. Biểu đồ cột: Biểu đồ cột thường được sử dụng để so sánh các giá trị hoặc phân bố dữ liệu trong một tập hợp các nhóm khác nhau. 

VD: một biểu đồ cột có thể được sử dụng để so sánh doanh thu của các công ty trong một ngành công nghiệp.

2. Biểu đồ đường: Biểu đồ đường thường được sử dụng để theo dõi sự thay đổi của một biến theo thời gian. 

VD: một biểu đồ đường có thể được sử dụng để theo dõi biến động nhiệt độ hàng ngày trong một tháng.

3. Biểu đồ hình tròn: Biểu đồ hình tròn (hay còn gọi là biểu đồ tròn) thường được sử dụng để hiển thị phần trăm của một số lượng hoặc phân bố phần trăm. 

VD : một biểu đồ hình tròn có thể được sử dụng để trình bày tỷ lệ phần trăm các nhóm dân tộc trong một quốc gia