K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2019

#)Bạn tham khảo nhé :

Gọi EH giao AC tại K

Xét tam giác BEH có: EB = BH => tam giác BEH cân tại B

=> góc BEH = góc BHE = (180 độ - góc EBH) :2

mà góc EBH + góc ABC =180 độ (kề bù)

=> góc BHE = góc BEH = góc ABC : 2 mà góc ABC = 2 góc C

=> góc BHE = góc BEH = góc C (1)

mặt khác góc BHE = góc KHC (đối đỉnh) (2)

Từ (1)(2) => góc KHC = góc KCH (*) => tam giác KHC cân tại K

=> KH = KC (3)

Ta có: góc AHK + góc KHC = 90 độ thay (*) vào ta được:

góc AHk + góc KCH = 90 độ => góc AHK = 90 độ - góc C (4)

mặt khác trong tam giác vuông ACH (góc AHC = 90 độ), ta có:

góc HAC = 90 độ - góc C (5)

Từ (4)(5) => góc HAC = góc AHK hay góc HAK = góc AHK

=> tam giác AHK cân tại K => AK = HK (6)

Từ (3)(6) => AK = KC => K là trung điểm cạnh AC

Vậy EH giao AC tại K và K chính là trung điểm cạnh A

23 tháng 6 2019

⇒H1ˆ=Eˆ⇒H1^=E^ (*)

ABDˆABD^ là góc ngoài của ΔBHEΔBHE nên ABDˆ=H1ˆ+EˆABD^=H1^+E^

Từ (*) suy ra: Eˆ=H1ˆ=ABD2ˆ⇒H1ˆ.2=ABDˆE^=H1^=ABD2^⇒H1^.2=ABD^

Mà ABDˆ=2.DˆABD^=2.D^ nên Dˆ=H1ˆD^=H1^

Vì H1ˆ=H2ˆH1^=H2^ (đối đỉnh) nên H2ˆ=DˆH2^=D^

⇒ΔHDF⇒ΔHDF cân tại F

⇒FH=FD(1)⇒FH=FD(1)
Lại có: A1ˆ=H3ˆA1^=H3^ (cùng phụ 2 góc bằng nhau là H2ˆH2^ và DˆD^ )

⇒ΔAFH⇒ΔAFH cân tại F

⇒FA=FH(2)⇒FA=FH(2)

Từ (1)và(2)(1)và(2) ta suy ra: FH=FA=FD

24 tháng 6 2019

do hàm \(\cos x,\sin x\)luôn xđ trên R nên:

a) Y xđ \(\Leftrightarrow\frac{x+1}{x+2}xđ\Leftrightarrow x\ne-2\)\(\Rightarrow D=R\backslash\left\{-2\right\}\)

b) y xđ\(\Leftrightarrow x+4\ge0\Leftrightarrow x\ge-4\Rightarrow D=[-4,+\infty)\)

c) Y xđ \(\Leftrightarrow x^2-3x+2\ge0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge2\\x\le1\end{cases}\Rightarrow}D=(-\infty,1]U[2,+\infty)\)

24 tháng 6 2019

Ta thấy: \(4n^2+14n+7=\left(n+3\right)\left(4n+2\right)+1\)

Do n là số nguyên dương \(\Rightarrow4n^2+14n+7\)và n+3 nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\left(4n^2+14n+7\right)\)là 1 SCP thì n+3 và \(4n^2+14n+7\)là 1 số chính phương

Do n nguyên dương \(\Rightarrow\left(2n+3\right)^2\le4n^2+14n+7< \left(2n+4\right)^2\)\(\Rightarrow4n^2+14n+7=\left(2n+3\right)^2\Leftrightarrow n=1\)khi đó n+3=4 là 1 scp 

Thử lại với n=1 \(\left(n+3\right)\left(4n^2+14n+7\right)=100\left(tm\right)\)

Vậy n=1

140 x 2 x 18 - 36 x 52

= 36 x ( 140 - 52 )

= 36 x      88

= 3168

~ Học tốt ~

ko ghi lai đề 

=36.( 140-52)

=36.88

=3168 

hc tốt

23 tháng 6 2019

3168

k cho  mình nhen

học tốt

140 x 2 x 18 - 36 x 52

= 140 x 36 - 36 x 52

= ( 140 - 52 ) x 36

=88 x 36

= 3168

23 tháng 6 2019

Thi tài giải Toán Tuổi thơ có 5 bài. Số điểm của 51 bạn thi có thể xếp theo 5 loại điểm sau đây:

+ Làm đúng 5 bài được:

4 x 5 = 20 (điểm).

+ Làm đúng 4 bài được:

4 x 4 - 1 x 1 = 15 (điểm).

+ Làm đúng 3 bài được:

4 x 3 - 1 x 2 = 10 (điểm).

+ Làm đúng 2 bài được:

4 x 2 - 1 x 3 = 5 (điểm).

+ Làm đúng 1 bài được:

4 x 1 - 1 x 4 = 0 (điểm).

Vì 51 : 5 = 10 (dư 1) nên phải có ít nhất 11 bạn có số điểm bằng nhau.

Hk tốt 

Nguồn : https://vndoc.com/50-bai-toan-boi-duong-hoc-sinh-gioi-lop-5-co-loi-giai/download

23 tháng 6 2019

#)Bạn tham khảo bài của mình nhé :

Câu hỏi của Cua Trôi - Trường Tồn - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

P/s : bạn vô thống kê hỏi đáp của mình nhé !

23 tháng 6 2019

#)Giải :

a)\(\left[1+\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right]\left[\frac{4}{5}-\frac{3}{4}\right]2\)

\(=\left[\frac{5}{3}-\frac{1}{4}\right].\frac{1}{20}.2\)

\(=\frac{17}{12}.\frac{1}{20}.2\)

\(=\frac{17}{120}\)

b) \(2:\left[\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\right]3\)

\(=2:\frac{1}{2}.3\)

\(=12\)

23 tháng 6 2019

 4x=5y và x+y= 90

Ta có: \(\frac{x}{4}\) = \(\frac{y}{5}\) và x+ y=90

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 \(\frac{x}{4}\) = \(\frac{y}{5}\)  = \(\frac{x+y}{4+5}\) = \(\frac{90}{9}\) = 10

=>x= 10.4 = 40

=>y= 10.5= 50

~Hok tốt~

23 tháng 6 2019

\(4a-3b=0\)

\(\Rightarrow4a=3b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{9}=\frac{b^2}{16}=\frac{a^2+b^2}{9+16}=\frac{225}{25}=9\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2=9\cdot9=81\\b^2=9\cdot16=144\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=9;b=12\\a=-9;b=-12\end{cases}}\)