K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2019

0,8 bạn nha

17 tháng 11 2019

x/2 = 4/5

=> 5x = 2.4

=> 5x = 8

=> x = 8/5

17 tháng 11 2019

\(\sqrt{x+2}=\frac{5}{7}\)

\(\sqrt{x+2}=\sqrt{\frac{25}{49}}\)
\(x+2=\frac{25}{49}\)

Tự làm

17 tháng 11 2019

có ai mua nick H ko?

nick 10k

điểm hỏi đáp:7GP 25SP

nhắn tin cho mk.Nếu muốn nick nhiều GP hơn thì nhắn tin nha

15 tháng 3

     Bài 1:  

a; Gọi cạnh hình vuông là a thì chu vi hình vuông là: a x 4

Vậy chu vi và cạnh hình vuông là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Hệ số tỉ lệ là: a x 4 : a = 4

 

 

 

15 tháng 3

                  Bài 1

b; Gọi cạnh tam giác đều là a thì chu vi tam giác là: a x 3

Vậy chu vi và cạnh của tam giác là hai đại lượng tỉ lệ thuận, hệ số tỉ lệ là: a x 3 : a  = 3

 

 

 

 

17 tháng 11 2019

Bài 1: 5a+7b chia hết cho 13

=> 35a+49b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b)+39b chia hết cho 13

Do 39b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b) chia hết cho 13

Mà 5 vs 13 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> 7a+2b chia hết cho 13. (đpcm)

Bài 2:

Xét n=3 thì 1!+2!+3!=9-là SCP (chọn)

Xét n=4 thì 1!+2!+3!+4!=33 ko là SCP (loại)

Nếu n>=5 thì n! sẽ có tận cùng là 0 

=> 1!+2!+3!+4!+....+n! vs n>=5 thì sẽ có tận cùng là 3 do 1!+2!+3!+4! tận cùng =3

Mà 1 số chính phương ko thể chia 5 dư 3 (1 SỐ CHÍNH PHƯƠNG CHIA 5 DƯ 0;1;4- tính chất)

=> Với mọi n>=5 đều loại

vậy n=3. 

Bài 3:

Do 26^3 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^5 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^7 có 2 chữ sốtận cùng là 76

Vậy ta suy ra là 26 mũ lẻ sẽ tận cùng =76

Vậy 26^2019 có 2 chữ số tận cùng là 76.

17 tháng 11 2019

Do  \(\hept{\begin{cases}\left|2x-4\right|^{2011}\ge0\\\left(y+2013\right)^{2012}\ge0\end{cases}}\) nên để \(\left|2x-4\right|^{2011}+\left(y+2013\right)^{2012}=0\)thì : 

\(\hept{\begin{cases}\left|2x-4\right|^{2011}=0\\\left(y+2013\right)^{2012}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-4=0\\y+2013=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}2x=4\\y=-2013\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=-2013\end{cases}}}\)

Vậy x = 2 ; y = -2013

17 tháng 11 2019

Có /2x-4/^2011 luôn >=0 với mọi x

(y+2013)^2012 >= 0 với mọi y

Mà tổng lại =0

=> ''='' xảy ra <=> 2x-4=0 và y+2013=0

<=> x=2 và y=-2013.

Vậy x=2 và y=-2013.

17 tháng 11 2019

1)  +) H = \(\frac{9}{\sqrt{n-5}}\); ĐK: \(n>5\)

Muốn  \(H=\frac{9}{\sqrt{n-5}}\)  có giá trị nguyên thì \(\sqrt{n-5}⋮9\)hay \(\sqrt{n-5}\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\sqrt{n-5}\)-9-3-1139
\(n\)\(\varnothing\)\(\varnothing\)\(\varnothing\)61486

Vậy n = 6; n = 14; n = 86 thì H = \(\frac{9}{\sqrt{n-5}}\)có giá trị nguyên

+) P = \(\frac{3n+2}{n-1}\); ĐK : \(n\ne1\)

Ta có: \(P=\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3n-3+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

Muốn P = \(3+\frac{5}{n-1}\)nhận giá trị nguyên thì \(n-1⋮5\)hay \(n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(n-1\)-5-115
\(n\)-4026

2) a) \(\hept{\begin{cases}21x=19y\\x-y=4\left(1\right)\end{cases}}\)

Nhân hai vế cùa (1) cho 21, ta có:

21x - 21y = 84

<=> 19y - 21y = 84

<=> -2y = 84

<=> y = -42

thay y = -42 vào (1) ta có: x - (-42) = 4 <=> x = -38

Vậy x = -38; y = -42

b) \(\hept{\begin{cases}3x=5y=7z\\x+y-z=41\end{cases}}\)

ta có: \(3x=5y=7z\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}=\frac{z}{\frac{1}{7}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}=\frac{z}{\frac{1}{7}}=\frac{x+y-z}{\frac{1}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}}=\frac{41}{\frac{41}{105}}=105\)

+)\(\frac{x}{\frac{1}{3}}=105\Rightarrow x=105\cdot\frac{1}{3}=35\)

+)\(\frac{y}{\frac{1}{5}}=105\Rightarrow y=105\cdot\frac{1}{5}=21\)

+)\(\frac{z}{\frac{1}{7}}=105\Rightarrow x=105\cdot\frac{1}{7}=15\)

Vậy x = 35; y =21; z = 15

17 tháng 11 2019

Bài 1:

a) Để H có giá trị nguyên

=>9 chia hết cho √n-5

=>√n-5 thuộc Ư(9)

Ta có:

Ư(9)={1;3;9}

Ta có bảng sau:

√n-5139
n61486
KLtmtmtm

Vậy... 

b) Để P có giá trị nguyên 

=>3n+2 chia hết cho n-1

Ta có:

3n+2=3(n-1)+5

Vì 3(n-1) chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)

Ta có: Ư(5)={-1;1;-5;5}

Ta có bảng sau :

n-1-11-55
n02-46
KLtmtmtmtm

Vậy... 

Bài 2:

a) Ta có:

21x=19y

=>x/19=y/21

Áp dụng tc của DTSBN

=>x/19=y/21=(x-y) /(19-21)=4/-2=-2

=>x/19=-2=>x=-38

=>y/21=-2=>y=-42

Vậy... 

b) Ta có :

3x=5y=7z

=>x/35=y/21=z/15

Áp dụng tc của DTSBN 

=>x/35=y/21=z/15=(x+y-z) /(35+21-15)=41/41=1

=>x/35=1=>x=35

=>y/21=1=>y=21

=>z/15=1=>z=15

Vậy... 

17 tháng 11 2019

1) a.Từ\(\frac{x}{y}=\frac{11}{7}\Rightarrow\frac{x}{11}=\frac{y}{7}\) 

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{11}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{11-7}=\frac{12}{4}=3\)

\(\Rightarrow x=3.11=33;y=3.7=21\)

b) \(\sqrt{2x-3}=5\)

           \(2x-3=25\)

                    \(2x=28\)

                      \(x=14\)

2) a) \(\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:\left(\frac{1}{2}\right)^2+\sqrt{4}=\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:\frac{1}{4}+2\)

                                                          \(=\frac{3}{2}-\frac{10}{3}+2\)

                                                         \(=\frac{1}{6}\)

_Học tốt nha_

17 tháng 11 2019

1. a, \(\frac{x}{y}=\frac{11}{7}\)và x-y=12

\(\Rightarrow\frac{x}{11}=\frac{y}{7}\)và x-y=12

Áp dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{11}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{11-7}=\frac{12}{4}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{11}=3\\\frac{y}{7}=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=33\\y=21\end{cases}}\)

Vậy

b,\(\sqrt{2x-3}\)=5

\(\Rightarrow2x-3=25\)

\(\Rightarrow2x=28\)

\(\Rightarrow x=14\)

c,\(\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:\left(\frac{1}{2}\right)^2+\sqrt{4}\)

\(=\frac{3}{2}-\frac{5}{6}:\frac{1}{4}+2\)

\(=\frac{3}{2}-\frac{10}{3}+2\)

\(=\frac{9}{6}-\frac{20}{6}+2\)

\(=\frac{-11}{6}+2\)

\(=\frac{1}{6}\)

20 tháng 11 2019

(3x - 2)(2x + 3) - (6x2 - 85) - 99 = 0

(3x - 2)(2x + 3) - 6x2 + 85 - 99 = 0

(3x - 2)(2x + 3) - 6x2 - 14 = 0

6x2 + 9x - 4x - 6 - 6x2 - 14 = 0

5x - 20 = 0

5x = 0 + 20

5x = 20

x = 20 : 5

x = 5

=> x = 5

20 tháng 11 2019

2x + 2{-[-x + 3(x - 3)]} = 2

2x + 2[x - 3(x - 2)] = 2

2x + 2x - 6x + 18 = 2

-2x + 18 = 2

-2x = 2 - 18

-2x = -16

x = (-16) : (-2)

x = 8

=> x = 8