K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2019

(x+2y)(2y-x) =(2y+x)(2y-x)

                     =(2y)\(^2\)-x\(^2\)

                     =4y\(^2\)   -x\(^2\)

(\(\frac{1}{2}\)-3x)(\(\frac{1}{2}\)+3x)=(\(\frac{1}{2}\))\(^2\)-(3x)\(^2\)

                                   =\(\frac{1}{4}\)-9x\(^2\)

Kết quả: \(\frac{1}{4}-9x^2\)

27 tháng 6 2019

Từ đỉnh A kẻ đường thẳng song song với BC cắt DC tại E.

Ta có: A E = B C = 50 ( c m )

E C = A B = 40 ( c m )

⇒ D E = 80 − 40 = 40 ( c m )

AE=BC=50(cm)     EC=AB=40(cm)

⇒DE=80−40=40(cm)

Tam giác ADE có AD = 30cm; DE = 40cm; AE = 50cm

Nên AD^2 = 30^2 = 900

        DE^2 = 40^2 = 1600

       A E^2 = 50^2 = 2500

      Cho ta AE^2 = A D^ 2 + DE^2

Theo định lí đảo của định lý Py-ta-go thì Δ A D E vuông tại đỉnh D.

Từ đây suy ra ˆ A = ˆ D = 90 0 ⇒ A^=D^=900

⇒ Tứ giác ABCD là hình thang vuông.

Cho hình thang ABCD có AB = 40 cm CD = 80 cm BC = 50 cm AD = 30 cm chứng minh ABCD là hình thang vuông.

Từ A kẻ AE // BC cắt CD tại E => ABCE là hinh bình hành => AC = AB = 40 cm

Và AE = BC = 50 cm, DE = DC - EC = 80 - 40 =  40 cm xét tam giác ADE có AE2 = 2500, DE2 = 1600, DA2 = 900

=> AE= DE+ DA=> tam giác  ADE vuông tại D

Hình thang ABCD có cạnh bên AD Vuông góc đáy CD => hình thang vuông.

27 tháng 6 2019

Giả sử số 1 là tổng nghịch đảo của bốn số lẻ a, b, c, d: 
1=1/a+1/b+1/c+1/d 
=> a.b.c.d=bcd+acd+abd+abc 
Vế phải là số chẳn, còn vế trái là số lẻ.

Điều này không thể xảy ra. 
Vậy số 1 không thể là tổng nghịch đảo của bốn số lẻ

                      Giải

A, Diện tích vườn trường là:

    ( 16 + 14 ) x 2 = 60 (m)

 Số cọc cần dùng là :

      60 : 2 = 30 ( cái )

  B, Có số kẽm gai là:

      60 x 4 = 240 (m)

        Đ/S: A, 30 cái

                           B, 240 m

      #HOCTOT

      ~Gà Ngố~ 

27 tháng 6 2019

Cám ơn nhaaa

27 tháng 6 2019

địt bẹ con linh chi

27 tháng 6 2019

Gì thế ? Chửi ai thế :V 

27 tháng 6 2019

Những câu từ D trở đi là các câu riêng biệt ak bạn

2 tháng 7 2019

\(A = {1\over2}-{3\over4}+{5\over6}-{7\over12}={6\over12}-{9\over12}+{10\over12}-{7\over12}\)\(={0\over12}=0\)

27 tháng 6 2019

xn - 1(x + y) - y(xn - 1 + yn - 1)

= xn - x + y - yxn - y2 n - 1