K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(ĐK\sqrt{x-1}\ge0\Rightarrow x-1\ge0\Rightarrow x\ge1\)

Đặt \(\sqrt{x-1}-2=t\Rightarrow\sqrt{x-1}-3=t-1\)

\(|t|-|t-1|=1\)

\(th1:t-1+t=1\Rightarrow2t-1=1\Rightarrow2t=2\Rightarrow t=1\)

\(t=1\Rightarrow\sqrt{x-1}-2=1\Rightarrow\sqrt{x-1}=3\Rightarrow x-1=9\Rightarrow x=8\)

\(th2:-t-t+1=1\Rightarrow-2t=0\Rightarrow t=0\)

\(t=0\Rightarrow\sqrt{x-1}-2=0\Rightarrow\sqrt{x-1}=2\Rightarrow x-1=4\Rightarrow x=5\)

Vậy x = 8 : x = 5

29 tháng 6 2019

\(x\div60=50+30\)

\(\Rightarrow x\div60=80\)

\(\Rightarrow x=80\times60\)

\(\Rightarrow x=4800\)

29 tháng 6 2019

 Công Thức Tính Diện Tích Xung Quanh Hình Lập Phương

S = 4 x a² 

a: các cạnh của hình lập phương.

từ đó suy ra câu:Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng chu vi một mặt nhân với 6 là sai

29 tháng 6 2019

Sai nhé bạn.

Nếu mà tính diện tích xung quanh HLP thì có hai cách:

Cách 1: Smột mặt x 4

Cách 2: Chu vimột mặt x cạnh (cùng đơn vị đo)

Chúc bạn học tốt !!!

Xét tam giác AEC ta có :

AEC + ABC + ECB = 180 độ

=> AEC + ABC = 90 độ

=> ACE + ACB = 90 độ

Mà tam giác ABC đều (gt)

=> ABC =ACB

=> AEC = ACE 

=> Tam giác AEC cân tại A

=> AE = AC

Lại cm tương tự ta có :

=> Tam giác ACF cân tai C

=> AC = CF 

Mà tam giác ABC đều

=> AB = AC = BC 

=> AB = BC = AF= CF

=> A là trung điểm BE(1)

=> C là trung điểm BF(2)

Từ (1) và (2) => AC là đường trung bình của tam giác BEF

=> AC //EF

=> ACEF là hình thang 

Mà AE = CF (cmt)

=> ACEF là hình thang cân (dpcm)

29 tháng 6 2019

A B C F E 1 2 1 1 1

\(\Delta ABC\) đều => \(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)\(AB=AC=BC\)

Xét \(\Delta ABF\) và \(\Delta CBE\) có: 

\(AB=BC\)

-\(\widehat{BAF}=\widehat{BCE}=90^o\)

\(\widehat{B}\) chung

=> \(\Delta ABF=\Delta CBE\left(g-c-g\right)\)

=> \(BE=BF\)=> \(\Delta BEF\) cân tại B=> \(\widehat{E}=\widehat{F}\)(1)

Ta có:\(\Delta BEF\)cân có \(\widehat{B}=60^o\)=> \(\Delta BEF\) đều=> \(\widehat{F}=60^o\). Mà \(\widehat{BCA}=60^o\)=>\(\widehat{F}=\widehat{BCA}\)( đồng vị) => \(AC//EF=>ACFE\) là hình thang (2)

Từ (1) và (2)=> \(ACFE\)là hình thang cân.

12 tháng 11 2021

có mày xem à

29 tháng 6 2019

a) Vì a lớn nhất mà \(360⋮a\)và  \(560⋮a\)

\(\Rightarrow a\inƯCLN\left(360,560\right)\)

Ta có:\(360=2^3.3^2.5\)

         \(560=2^4.5.7\)

\(\RightarrowƯCLN\left(360,560\right)=2^3.8=40\)

Vậy \(a=40\)

Bài \(2\)

\(a,128-3\left(y+4\right)=23\)

\(\Rightarrow128-3y-12=23\)

\(\Rightarrow-3y=23+12-128\)

\(\Rightarrow-3y=-93\)

\(\Rightarrow y=31\)

\(b,\left(6y-3^3\right)\times5^3=3\times5^4\)

\(\Rightarrow6y-3^3=3\times5^4\div5^3\)

\(\Rightarrow6y-3^3=3\times5\)

\(\Rightarrow6y-27=15\)

\(\Rightarrow6y=15+27\)

\(\Rightarrow6y=42\)

\(\Rightarrow y=7\)

29 tháng 6 2019

bằng 2

có thể thế bằng 3-1=5-3=-1+-3

29 tháng 6 2019

\(a,\)\(2\left(x-y\right)\left(x+y\right)+\left(x-y\right)^2+\left(x+y\right)^2.\)

\(=\left[\left(x-y\right)+\left(x+y\right)\right]^2=\left(x-y+x+y\right)^2=x^2\)

\(b,\)\(\left(2x-3\right)\left(4x^2+6x+9\right)-\left(54+8x\right)\)

\(=8x^2-27-54-8x=8x^2-8x-81\)

\(c,\)\(\left(3x+y\right)\left(9x^2-3xy+y^2\right)-\left(3x-y\right)\left(9x^2+3xy+y^2\right)\)

\(=27x^3+y^3-\left(27x^3-y^3\right)=2y^3\)

\(d,\)\(\left(a+b+c\right)^2-\left(a-c\right)^2-2ab+2bc\)

\(=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac-a^2+2ac-c^2-2ab+2bc\)

\(=b^2+4bc+4ac\)