K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2019

A B C M D E F H x y

gọi DM cắt AC tại H, EM cắt AB tại F

kẻ FH; xét tam giác AFH và tam giác MHF có : FH chung

AB // DM (gt) => góc AFH = góc FHM (2 góc slt = nhau)

AC // EM (gt) => góc AHF = góc HFM (2 góc slt = nhau)

=> tam giác AFH = tam giác MHF (g-c-g)

=> góc BAC = góc DME (đn)    (1)

kẻ AM; xét tam giác AME và tam giác MAC có : AM chung

EM // AC (gt) => góc EMA = góc MAC (tc)

xy // BC (gt) => EAM = góc AMC (tc)

=> tam giác AME = tam giác MAC (g-c-g)

=> ME = AC (đn)   (2)

kẻ BD; xét tam giác ABD và tam giác MDB có : BD chung

AB // DM (gt) => góc ABD = góc BDM (tc)

xy // BC (gt) => góc ADB = góc DBM (tc)

=> tam giác ABD = tam giác MDB (g-c-g)

=> AB = DM (đn) (3)

(1)(2)(3) => tam giác ABC = tam giác MDE (g-c-g)

b, không biết làm

30 tháng 6 2019

#)Giải :

\(x-15=6+4x\)

\(\Leftrightarrow x-15-6+4x=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-15=0\\6+4x=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}}\)

Vậy \(x=15;x=\frac{3}{2}\)

30 tháng 6 2019

\(x-15=6+4x\)

\(\Leftrightarrow x-15=4x+6\)

\(\Leftrightarrow x-15+4x=6\)

\(\Leftrightarrow x-4x-15=6\)

\(\Leftrightarrow-3x=21\Leftrightarrow x=-7\)

30 tháng 6 2019

#)Giải :

x A B y 120 o 120 o

Vì góc xAB và yBA là hai góc so le trong bằng nhau (=120o)

=> Ax//By (tính chất của các cặp góc được tạo bởi 2 đường thẳng //)

30 tháng 6 2019

y x B A 120 0 120 0

Ta có : AB cắt hai đường thẳng Ax và By

Có một cặp góc so le trong đó là : \(\widehat{xAB}=\widehat{yBA}=120^0\)

Vậy : \(Ax//By\)vì theo tính chất các cặp góc dược tạo bởi 2 đường thẳng song song

1. 

 \(ƯCLN\left(a,b\right)=7\)

\(\Rightarrow a,b\)chia hết cho 7

\(\Rightarrow a,b\in B\left(7\right)\)

\(B\left(7\right)=\left(0;7;14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98;105...\right)\)

a, vì a+b=56 \(\Rightarrow\)\(a\le56;b\le56\)

\(\Rightarrow a=56;b=0.a=0;b=56\)

\(a=7;b=49.a=49;b=7\)

\(a=14;b=42.a=42;b=14\)

\(a=21;b=35.a=35;b=21\)

\(a=b=28\)

b, a.b=490 \(\Rightarrow a< 490;b< 490\)

\(\Rightarrow\) \(a=7;b=70-a=70;b=7\)

          \(a=14;b=35-a=35;b=14\)

c, BCNN (a,b) = 735

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(735\right)\)

\(Ư\left(735\right)=\left(1;3;5;7;15;21;35;49;105;147;245;735\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=7;b=105-a=105;b=7\)

2. 

a+b=27\(\Rightarrow\)\(a\le27;b\le27\)

ƯCLN(a,b)=3

\(\Rightarrow a,b\in B\left(_{ }3\right)\in\left(0;3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;...\right)\)

BCNN(a,b)=60

\(\Rightarrow a,b\inƯ\left(60\right)\in\left(1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;60\right)\)

\(\Rightarrow\)\(a=12;b=15-a=15;b=12\)

Xét tam giác ABD và tam giác BAC có 

AD = BC (gt)

DAB = ABC (gt)

AB chung 

=> Tam giác ABD = tam giác BAC (c.g.c)

=> AC = BD 

Xét tam giác ACD và tam giác BDC ta có :

AC = BD (cmt)

AD = BC (gt)

DC chung

=> Tam giác ACD = tan giác BDC(c.c.c)

=> ADC = BCD 

Mà ADC + DAB + ABC + BCD = 360 độ

2(DAB + ADC )= 360 độ

=> DAB = ADC = 180 độ

=> AB //DC 

=>ABCD là hình thang 

Mà BAD = ABC 

=> ABCD là hình thang cân 

Chứng minh đề bài sai

Cho n=1

=> \(2^{n+2}+2^{n+1}=2^3+2^2=12\)không chia hết cho 7

30 tháng 6 2019

Hình như đề sai bn ạ!

CMR: \(2^{n+2}+2^{n+1}⋮6\)

Ta có:  \(2^n.2^2+2^n.2=2^n\left(2^2+2\right)\) 

       \(=2^n6\) 

Vif :\(12^n⋮6\) \(\Rightarrow2^{n+2}+2^{n+1}⋮6\) 

=>đpcm

\(3x+8=5x+2\)

\(\Rightarrow8-2=5x-3x\)

\(\Rightarrow6=2x\)

\(\Rightarrow x=6:2\)

\(\Rightarrow x=3\)

30 tháng 6 2019

\(3x+8=5x+2\)

\(\Rightarrow8-2=5x-3x\)

\(\Rightarrow6=2x\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(x^2\left(x+1\right)=x+1\)

\(\Rightarrow x^2\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy  \(x=-1;x=1\)

30 tháng 6 2019

TL:

\(x^2\left(x+1\right)=x+1\) 

\(x^2\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\) 

\(\left(x^2-1\right)\left(x+1\right)=0\)  

 \(\left(x+1\right)^2\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\)      hoặc    \((x+1)^2=0\)

        \(x=1\)        hoặc   \(x=-1\) 

Vậy \(x\in\left\{1;-1\right\}\) 

hc tốt

a) Ta có : MK = GK - GM = BG - 1/2 BG = 1/2BG = 1/2GK

=> M là trung điểm GK

Ta thấy tam giác KGC có 2 dg trung tuyến CM và GE cắt nhau tại I

=> I là trọng tâm tam giác KGC

b) Do I là trọng tâm tam giác KGC nên CI = 2/3MC

Mà MC = 1/2AC

=> CI = 1/3AC

30 tháng 6 2019

Vì EB= \(\frac{AB}{2}\)

DF= \(\frac{DC}{2}\)

Mà AB=CD (hình bình hành)

=> EB= DF

Tứi giác EBFD có

EB // DF; EB=DF nên là hbh

Do đó: ED// BF

Xét \(\Delta CDM\) có: DF=CF ; FN// DM nên NC= NM (1)

Xét \(\Delta ABN\)   có: AE=BE ; EM// BN nên MN= AM(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM=MN=NC

Chúc bạn học tốt