K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2019

Đổi 1 tuần = 7 ngày

1 người xây xong tường mất số ngày là : 

14 x 10 = 140 ngày

Để xây xong bức tường trong 7 ngày thì cần số người là :

140 : 7 = 20 người

             Đáp số : 20 người 

10 ngày so với 1 tuần là: 107 (lần)

Vậy để xây xong tường  rào trong 1 tuần thì cần:

14×107=20 (người)

Đáp số: 20 người

học tốt

https://olm.vn/hoi-dap/detail/88119458070.html

Bạn tham khảo nha

26 tháng 4 2020

Đáp án: 18 cm.

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là a/9.

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là (a-3)/5.

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có
a/9 = (2/3) x (a-3)/5.

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.Đáp án: 18 cm.

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là a/9.

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là (a-3)/5.

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có
a/9 = (2/3) x (a-3)/5.

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.Đáp án: 18 cm.

Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau, nến của Jane cháy tiếp 4 giờ và của Peter cháy tiếp 6 giờ thì tắt. Trong trường hợp này, thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy. Từ đó ta có tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 4 : 6 = 2 : 3

Gọi chiều dài cây nến của Peter là a (cm). Suy ra, chiều dài cây nến của Jane là
a - 3 (vì nến của Jane ngắn hơn của Peter 3 cm).

Nến của Peter cháy được 9 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là a/9.

Nến của Jane cháy được 5 tiếng. Suy ra vận tốc cháy của nến là (a-3)/5.

Vì tỷ lệ vận tốc cháy giữa nến của Peter và Jane là 2 : 3 nên ta có
a/9 = (2/3) x (a-3)/5.

Giải phương trình một ẩn trên ta được a = 18 (cm)

Như vậy, cây nến của Peter ban đầu dài 18 cm.

t cho mk nha

30 tháng 6 2019

Ta có: H thuộc BC ( gt ) 
=> BC=BH+HC
mà BH=3,2 cm ( gt )
=> BC=3,2+HC
<=>HC=BC-3,2
Xét tam giác ABC có: Góc BAC=90 độ
AH vuông góc vs BC ( gt )
=> AC^2=HC.BC ( hệ thức luợng trong tam giác vuông )
mà HC=BC-3,2 ( cmt )
BH=3,2 cm ( gt )
AC=3 cm ( gt )
=> 3^2=( BC-3,2 ).BC
      ...... ( bạn tự nhân ra rồi phân tích đa thức thành nhân tử nhé! )
<=> BC=5 cm
mà HC=BC-3,2
=> HC=5-3,2=1,8 cm
Xét tam giác AHC có: Góc AHC=90 độ ( AH vuông góc voiws BC - gt )
=> AH^2+HC^2=AC^2 ( định lý Pytago thuận )
mà HC=1,8 cm ( cmt )
AC= 3 cm ( gt )
=> AH^2+1,8^2=3^2
.... ( bạn tự tính nhé! )
<=> AH= 2,4 cm

30 tháng 6 2019

\(A=\sqrt{3+\sqrt{5}}+\sqrt{7-3.\sqrt{5}}-\sqrt{2}\)

\(\sqrt{2}.A=\sqrt{5+2\sqrt{5}.1+1}+\sqrt{9-2.3.\sqrt{5}+5}-2\)

\(\sqrt{2}.A=\sqrt{5}+1+3-\sqrt{5}-2=2\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{2}\)

ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}2x-4\ge0\\x+2.\sqrt{2x-4}\ge0\\x-2\sqrt{2x-4}\end{cases}}\Leftrightarrow x\ge2\)

\(\sqrt{x+2.\sqrt{2x-4}}+\sqrt{x-2.\sqrt{2x-4}}\)

\(=\sqrt{x-2+2.\sqrt{x-2}.\sqrt{2}+2}+\sqrt{x-2-2.\sqrt{x-2}.\sqrt{2}+2}\)

\(=\sqrt{x-2}+\sqrt{2}+\left|\sqrt{x-2}-\sqrt{2}\right|\)

Tự phá trị tuyệt đối

              Giải

Gọi số cây bạn trồng là x. Theo đề ta có :

      ( 12 + 15 + 14 + x ) : 4 + 4 = x

                              41 + x + 16 = 4 . x

                                      57 + x = 4 . x

                                         3 . x = 57

                                              x = 57 : 3 = 19

Vậy bạn trồng được 19 cây.

                      Đáp số : 19 cây

30 tháng 6 2019

x2 + 5y2 < 4xy + 2y

\(\Leftrightarrow\) x2 + 5y2 - 4xy - 2y < 0

\(\Leftrightarrow\) ( x2 - 4xy + 4y2 ) + ( y2 - 2y) < 0

\(\Leftrightarrow\)( x - 2y )2 + y.( y - 2 ) < 0

\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\left(x-2y\right)^2< 0\\y-2< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x-2y< 0\\y< 2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x< 4\\y< 2\end{cases}}\)

Vậy x < 4 , y < 2 thì x2 + 5y2 < 4xy + 2y

30 tháng 6 2019

\(A=\left(\frac{x+2}{3x}+\frac{2}{x+1}-3\right):\frac{2-4x}{x+1}-\frac{3x+1-x^2}{3x}\)

\(=\left(\frac{x+2}{3x}:\frac{2-4x}{x+1}\right)+\left(\frac{2}{x+1}:\frac{2-4x}{x+1}\right)-\left(3:\frac{2-4x}{x+1}\right)-\frac{3x+1-x^2}{3x}\)

\(=\left(\frac{x+2}{3x}.\frac{x+1}{2-4x}\right)+\left(\frac{2}{x+1}.\frac{x+1}{2-4x}\right)-\left(3.\frac{x+1}{2-4x}\right)-\frac{3x+1-x^2}{3x}\)

\(=\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{3x\left(2-4x\right)}+\frac{2}{2-4x}-\frac{3\left(x+1\right)}{2-4x}-\frac{3x+1-x^2}{3x}\)

\(=\frac{x^2+x+2x+2}{6x-12x^2}+\frac{2-3x-3}{2-4x}-\frac{3x+1-x^2}{3x}\)

\(=\frac{x^2+3x+2}{6x-12x^2}+\left(\frac{-1-3x}{2-4x}-\frac{3x+1-x^2}{3x}\right)\)

\(=\frac{x^2+3x+2}{6x-12x^2}+\left(\frac{3x\left(-1-3x\right)-\left(2-4x\right)\left(3x+1-x^2\right)}{3x\left(2-4x\right)}\right)\)

\(=\frac{x^2+3x+2}{6x-12x^2}+\left(\frac{\left(-3x-9x^2\right)-\left(6x+2-2x^2-12x^2-4x+4x^3\right)}{6x-12x^2}\right)\)

\(=\frac{x^2+3x+2}{6x-12x^2}+\frac{-3x-9x^2-6x-2+2x^2+12x^2+4x-4x^3}{6x-12x^2}\)

\(=\frac{x^2+3x+2}{6x-12x^2}+\frac{-5x+5x^2-2-4x^3}{6x-12x^2}\)

\(=\frac{x^2+3x+2-5x+5x^2-2-4x^3}{6x-12x^2}\)

\(=\frac{6x^2-4x^3-2x}{6x-12x^2}\)

\(=\frac{x\left(6x-4x^2-2\right)}{x\left(6-12x\right)}\)

\(=\frac{6x-4x^2-2}{6-12x}\)

30 tháng 6 2019

Cảm ơn bạn đã giúp mình. Bạn làm đúng rồi nhưng bạn quên chưa rút gọn, kết quả đúng trong giải nó ghi là \(\frac{x-1}{3}\)

a) Ta có :\(\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2=2+3+2\sqrt{2}\cdot\sqrt{3}=5+2\sqrt{6}>5=\left(\sqrt{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2>\left(\sqrt{5}\right)^2\Leftrightarrow\sqrt{2}+\sqrt{3}>\sqrt{5}\)

30 tháng 6 2019

a) \(\sqrt{2}+\sqrt{3}>\sqrt{5}\)

b) \(\sqrt{2003}+\sqrt{2005}< 2.\sqrt{2004}\)

HOK TOT

30 tháng 6 2019

1) \(\left(\frac{-1}{3}\right)^4=\frac{1}{81}\)

2 ) \(\left(-2\frac{1}{4}\right)^3=-\frac{729}{64}\)

3 ) \(\left(-0,2\right)^2=\frac{1}{25}=0,04\)

4 ) \(\left(-5,3\right)^0=1\)

5 ) \(\left(\frac{-1}{2}\right)^3=-\frac{1}{8}\)

6 ) \(\left(\frac{-1}{2}\right)^5=-\frac{1}{32}\)

\(\left(\frac{-1}{3}\right)^4\)

\(\Rightarrow\frac{1}{81}\)

tính hơi nhah