K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2019

482 là số cuối

5 tháng 7 2019

Số cuối là:

4+(240-1)×2= 482

Đ/s:...

Ko chắc

5 tháng 7 2019

Để *81* chia hết cho 2,5

\(\Rightarrow\)chứ số tận cùng * là 0

Để *810 chia hết cho 3,9 

\(\Rightarrow\)*810 chia hết cho 9

\(\Rightarrow\) * + 8 +1 +0 chia hết cho 9 

\(\Rightarrow\) * + 9 chia hết cho 9

Mà * \(\ne0\) ; * < 10

\(\Rightarrow\)* =9 

Vậy số đó là \(9810\)

( cái dạng này lâu rồi ko làm nên cái cách trình bày của anh hơi ngáo tí :)) 

5 tháng 7 2019

Theo mik nghĩ là số 98810

5 tháng 7 2019

#)Giải :

Đặt A = 2100 - 299 + 298 - 297 + ... + 22 - 2 

=> 2A = 2101 - 2100 + 299 - 298 + ... + 2- 22

=> 2A + A = (2101 - 2100 + 299 - 298 + ... + 23 - 22) + (2100 - 299 + 298 - 297 + ... + 22 - 2)

=> 3A = 2201 - 2

=> A = \(\frac{2^{201}-2}{3}\)

5 tháng 7 2019

                       \(A=2^{100}-2^{99}+2^{98}-2^{97}+....+2^2-2\)

\(\Rightarrow2A=2^{101}-2^{100}+2^{99}-2^{98}+....+2^3-2^2\)

\(\Rightarrow3A=2^{201}-2\)

\(\Rightarrow A=\frac{2^{101}-2}{3}\)

5 tháng 7 2019

\(a,\)\(x+y=xy\)\(\Rightarrow x=xy-y=y\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow x\div y=x-1\)

Mà \(x\div y=x+y\)\(\Rightarrow x-1=x+y\)

\(\Leftrightarrow y=-1\)

Mà \(x=y\left(x-1\right)=-1\left(x-1\right)=-x+1\)

\(\Rightarrow x=-x+1\Rightarrow2x=1\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=-1\end{cases}}\)

Câu b tương tự em à

Bày cho mik đi

5 tháng 7 2019

(1225 + 625) - 4x = 1000 - 150

=> 1850 - 4x         = 950

=>            4x         = 1850 - 950

=>            4x         = 900

=>              x         = 900 : 4

=>              x         = 225

b) 43 - (24 - x) = 20

=>        24 - x   = 43 - 20

=>        24 - x   = 23

=>               x   = 24 - 23

=>               x   = 1

c) 245 - 5(16 + x) = 140

=>         5(16 + x) = 245 - 140

=>         5(16 + x) = 105

=>             16 + x  = 105 : 5

=>              16 + x = 21

=>                      x  = 21 - 16

=>                     x   = 5

5 tháng 7 2019

1 . 

Khi cháu lớn không ăn nhường cho các em thì mỗi em được:

8-6=2 ( cái )

số cháu nhận được kẹo là :

6 : 2 = 3 ( cháu )

số cháu có tất cả là :

3 + 1 = 4 ( cháu )

số kẹo có tất cả là :

4 x 6 = 24 ( cái )

          Đáp số : 24 cái 

5 tháng 7 2019

Bài 1:

Vì cháu lớn không ăn và nhường lại cho các em nên mỗi em còn lại được chia thêm:

8 - 6 = 2 (cái)

Vậy bà có số cháu là:

6 : 2 + 1 = 4 (cháu)

Bà có số kẹo là:

4 x 6 = 24 (cái)

Đáp số: 24 cái kẹo

Bài 2:

Gọi số bưởi là a, số người là b. Ta có:

b x 5 + 5 = b x 6 - 6

hay 5 x b + 5 = 6 x b - 6

5 x b + 5 = 5 x b + b - 6

=> 5 = b - 6

5 + 6 = b

b = 11

Vậy số người là: 11 (người)

Số quả bưởi là: 11 x 5 + 5 = 60 (quả)

Đ/s: số người: 11 người

        Số quả: 60 quả bưởi

5 tháng 7 2019

#)Góp ý :

CMR \(\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\frac{ac}{bd}\)phải không bạn ?

5 tháng 7 2019

Bạn kiểm tra lại đề nhé! 

Nếu như 

\(\frac{a^2}{b^2}=\frac{ab}{bd}\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{b}{d}\)=> b=c ?

mình nói thêm về câu hỏi , câu số 2 thiếu chỗ cuối là ' Chứng tỏ A < 1

5 tháng 7 2019

#)Giải :

\(B=\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{19}\)

\(B=\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{19}\right)\)

Vì \(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{9}>\frac{1}{9}+\frac{1}{9}+...+\frac{1}{9}=\frac{5}{9}>\frac{1}{2}\)

Và \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{19}>\frac{1}{19}+\frac{1}{19}+...+\frac{1}{19}=\frac{10}{19}>\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow B>\frac{1}{4}+\frac{5}{9}+\frac{10}{19}>\frac{1}{4}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}>1\)

\(\Rightarrow B>1\)

\(Q=\left(\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right).\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\frac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{2}{x-1}\)