K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2018

Giả sử k=2

thì 

\(2^3=3^2-1^2\)

14 tháng 3 2018

Xét :

x^4 - 3x^3 + ax + b

= (x^4-3x^3+x^2)-(x^2-3x+1) +ax+b - 3x + 1

= (x^2-3x+1).(x^2-1) + (a-3).x + (b+1)

=> để x^4-3x^3+ax+b chia hết cho x^2-3x+1 thì :

a-3=0 và b+1=0

<=> a=3 và b=-1

Vậy ...........

Tk mk nha

25 tháng 5 2018

bài này đã giải được chưa vậy?

13 tháng 3 2018

NHÂN VỚI 4 TA CÓ

\(\Leftrightarrow12x^2-8xy+4y-20x+8=0\)0

\(\Leftrightarrow\left(12x^2-20x+6\right)-4y\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(2x-1\right)\left(3x-3\right)-4y\left(2x-1\right)-\left(2x-x\right)+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(6x-4y-7\right)=-1\)

ĐẾN ĐAY BẠN TỰ GIẢI

13 tháng 3 2018
  1. Rút gọn thừa số chung

  2. Đơn giản biểu thức

  3. Giải phương trình

  4. Giải phương trình

  5. Rút gọn thừa số chung

  6. Đơn giản biểu thức

11 tháng 5 2020

\(\hept{\begin{cases}x^2y+2=y^2\\xy^2+2=x^2\end{cases}}\)

Trừ 2 vế pt ta có \(x^2y-xy^2=y^2-x^2\)

\(\Leftrightarrow xy\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(xy-x-y\right)\left(x-y\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}xy-x-y=0\left(1\right)\\x=y\end{cases}}\)

Giải (1) ta có \(x\left(y-1\right)-x=0\Rightarrow\left(y-1-1\right)x=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=2\end{cases}}\)

11 tháng 5 2020

\(\hept{\begin{cases}x^2y+2=y^2\\xy^2+2=x^2\end{cases}}\)\(< =>\hept{\begin{cases}x^2y+2=y^2\\x^2y-xy^2+2-2=y^2-x^2\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x^2y+2=y^2\\\left(x-y\right)\left(xy+x+y\right)=0\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-y=0\\xy+x+y=0\end{cases}< =>\orbr{\begin{cases}x=y\\xy+x+y=0\end{cases}}}\)

\(< =>x\left(y+1\right)+y=0\)\(< =>x=y=0\)

Chắc sai r

13 tháng 3 2018

  f(x) = (m+1)x² - 2(m+1)x + 2m+3 

♠ m = -1: f(x) = 0.x² - 0.x + 1 = 1 > 0 với mọi x nên f(x) ≥ 0 có nghiệm x thuộc R 

♠ m # -1, có ∆' = (m+1)² - (m+1)(2m+3) = -(m+1)(m+2) 
ta biện luận theo dấu của delta': 
m│ -∞________ -2 _________ -1 ________ +∞ 
∆ │≈≈≈≈≈ - ≈≈≈≈ 0 ≈≈≈≈ + ≈≈≈≈ || ≈≈≈≈ - ≈≈≈≈≈≈ 

* nếu m < -2 => ∆' < 0, m+1 < 0 => f(x) < 0 với mọi x nên f(x) ≥ 0 vô nghiệm 

* nếu m = -2 <=> ∆' = 0 và m+1 < 0 <=> f(x) ≤ 0 với mọi x thuộc R 
=> f(x) ≥ 0 có nghiệm x = 2 (còn dính đc chổ có dấu "=" ) 

* -2 < m < -1 <=> ∆' > 0 ; f(x) có 2 lần đổi dấu => f(x) ≥ 0 có nghiệm 

* nếu m > -1 => ∆' > 0 và m+1 > 0 => f(x) > 0 với mọi x => f(x) ≥ 0 có nghiệm 

Tóm lại các trường hợp: bpt f(x) ≥ 0 có nghệm khi và chỉ khi m ≥ -2 
~~~~~~~~~~ 
Cách khác: giải ngược lại ta tìm m để bpt f(x) ≥ 0 vô nghiệm 
tức là f(x) < 0 với mọi x thuộc R 
* nếu m = -1 thì như trên f(x) ≥ 0 có nghiêm 

* nếu m # -1, f(x) < 0 với mọi x thuộc R khi và chỉ khi 
{ ∆' < 0 
{ m+1 < 0 
<=> { m < -2 hoăc m > -1 
----- { m < -1 
<=> m < -2 
Vậy bpt f(x) ≥ 0 có nghiệm khi và chỉ khi m ≥ -2 

13 tháng 3 2018

Mọi người giúp mình với ạ !

14 tháng 3 2018

ko biết 

lười làm quá