K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2019

\(-2:x=-x\)

\(-2.\frac{1}{x}=-x\)

\(\frac{1}{x}=\frac{x}{2}\)

\(\Rightarrow x^2=2\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{2}\)

9 tháng 12 2019

Gọi số đo của 3 góc của tam giác ABC lần lượt là a ; b ; c ( độ )

Ta có : 3 góc có số đo tỉ lệ nghịch với 3 ; 4 ; 6

\(\Rightarrow3a=4b=6c\Rightarrow\frac{3a}{12}=\frac{4b}{12}=\frac{6c}{12}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)

mà tổng của 3 góc là 180 độ ( ĐL tổng 3 góc của 1 tam giác )

\(\Rightarrow a+b+c=180\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau , ta có :

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{4+3+2}=\frac{180}{9}=20\)

Khi đó : \(\frac{a}{4}=20\Rightarrow a=80\)

\(\frac{b}{3}=20\Rightarrow b=60\)

\(\frac{c}{2}=20\Rightarrow c=40\)

Vậy số đo của mỗi góc A ; B ; C lần lượt là 80 độ ; 60 độ ; 40 độ 

9 tháng 12 2019

A ,M I K B C D

a) Xet tam giac ABD va tam giac CMD co:

AD = DC 

goc ADB = goc CMD (doi dinh)

DB = DM (gt)

Vay tam giac ABD = tg CMD (c.g.c)

=> AB = CM (2 canh tuong ung)

=> Tam giac ABD = tg CMD

=> Goc BAC = goc  MCA  ( 2 goc tuong ung)

dpcm.

b) Xet tg AMD va BCD co:

AD = DC

Goc ADM = goc ADC ( doi dinh)

DM = DB (gt)

Vay tg AMD = tg BCD (c.g.c)

=> goc MAD = goc DCB ( hai goc tuong ung)

Ma hai goc nay vi tri so le

=> AM//BC 

dpcm.

c) Xet tam giac ABC = AMC

AC se la canh chung

=> AB = CM 

=>AM = BC

=> Tam giac ABC = tg AMC

d) Cau cuoi tao sap chet roi :((((

Ta co: AM = CM

Ma I la trung diem AB ( nhin vao hinh)

K la trung diem CM

=> AI = IB =MK = KC

Xet tam giac IAD va tg KCD co

AI = CK

goc BAC = goc MCA

AD = DC

=> Tm giac IDA = goc KDC ( 2 goc tuong ung)

Ta co: \(\widehat{ADM}+\widehat{MDK}+\widehat{KDC}=180^o\)

=> goc ADM + MDK + IDA  = 180 do

=< K,D,I thang hang

9 tháng 12 2019

cảm ơn bạn

9 tháng 12 2019

1) 22x + 1 = 32

=> 22x + 1 = 25

=> 2x + 1 = 5

=> 2x = 5 - 1

=> 2x = 4

=> x = 2

(2) 3.x3 - 100 = 275

=> 3x3 = 275 + 100

=> 3x3 = 375

=> x3 = 375 : 3

=> x3 = 125

=> x3 = 53

=> x = 5

(4) (x - 1)3 - 25 = 72

=> (x - 1)3 = 49 + 32

=> (x - 1)3 = 81

(xem lại đề)

5) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

  \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{3-5}=\frac{-4}{-2}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=2\\\frac{y}{5}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=2.3=6\\y=2.5=10\end{cases}}\)

Vậy ...

6) Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\) => \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

       \(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\) => \(\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

 \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{10+15+12}=\frac{-49}{37}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=-\frac{49}{37}\\\frac{y}{15}=-\frac{49}{37}\\\frac{z}{12}=-\frac{49}{37}\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-\frac{49}{37}\cdot10=\frac{-490}{37}\\y=-\frac{49}{37}\cdot15=-\frac{735}{37}\\z=-\frac{49}{37}\cdot12=-\frac{588}{37}\end{cases}}\)

Vậy ...

mk lm bài mà mk cho là ''khó'' nhất thôi nha 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\)và \(x+y+z=-49\)

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\left(1\right)\)

\(\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\Rightarrow\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{10+15+12}=-\frac{49}{37}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=-\frac{49}{37}\\\frac{y}{15}=-\frac{49}{37}\\\frac{z}{12}=-\frac{49}{37}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{49}{37}.10=-\frac{490}{37}\\y=-\frac{49}{37}.15=-\frac{735}{37}\\z=-\frac{49}{37}.12=-\frac{588}{37}\end{cases}}}\)