K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2019

Hướng dẫn:

a) Có: \(\Delta\)ABC vuông tại A và  ^ACB = 40\(^o\)

=> ^ABC = 90\(^o\)- 40\(^o\)=50\(^o\)

b ) Xét  \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)EMC có: AM = ME ; BM = MC ( gt ) ; ^AMB = ^EMC ( đối đỉnh )

=> \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)EMC 

=> ^ABM = ^ECM => ^ABC = ^BCE => AB //EC 

c) \(\Delta\)ABC vuông tại A có AM là trung tuyến 

=> AM = BM= CM =ME

=> \(\Delta\)MEC cân tại M => ^MEC =^ MCE mà ^MEC = ^ECK ( so le trong ) và ^KEC + ^ECK = 90\(^o\)

=> ^^MCE + ^KEC = 90\(^o\)

Ta lại có: AB //EC => ^ECA = 90 \(^o\)=> ^BCA +^ BCE = 90\(^o\)=> ^BCA + ^MCE = 90\(^o\)

=> ^BCA = ^KEC

Sao câu B ko có chứng minh AB//EC?

11 tháng 12 2019

Gọi các cạnh tương ứng với các đường cao 3 cm; 4cm; 6 cm là a, b, c ( >0; cm )

Ta có: Diện tích của tam giác là:

\(\frac{1}{2}.3.a=\frac{1}{2}.4.b=\frac{1}{2}.6.c\)

=> \(3a=4b=6c\)

=> \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}\)

Độ dài đường cao tỉ lệ nghịch với độ dài cạnh đáy tương ứng => a là cạnh dài nhất

=> b + c - a = 1 

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}=\frac{b+c-a}{\frac{1}{6}+\frac{1}{4}-\frac{1}{3}}=\frac{1}{\frac{1}{12}}=12\)

=> a = \(\frac{1}{3}.12=4\)cm 

b = 3 cm 

c = 2 cm

=> Chu vi tam giác là: a + b + c = 4 +   3 + 2 = 9 cm 

11 tháng 12 2019

Dối trá, xảo nguyệt.Mà bạn bị sao hả?Sao hỏi v ?:<

11 tháng 12 2019

kết bạn với mình mình nói cho nghe

11 tháng 12 2019

a) \(\frac{3}{4}+\frac{2}{5}x=\frac{3}{20}\)

          \(\frac{23}{20}x=\frac{3}{20}\)

                  \(x=\frac{3}{20}:\frac{23}{20}\)

                  \(x=\frac{3}{23}\) 

11 tháng 12 2019

3/4 + 2/5x =3/20

2/5x=3/20-3/4=-12/20

x=-12/2:2/5=-60/4=-15

10 tháng 12 2019

Ta có:

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0;\left|3x+2y\right|\ge0\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left|3x+2y\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\left|3x+2y\right|+2006\ge2006\)

Dấu "=" xảy ra tại \(\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=0\\3x=-2y\end{cases}}\Rightarrow x=\frac{1}{2};y=-\frac{3}{4}\)

Vậy \(A_{min}=2006\Leftrightarrow x=\frac{1}{2};y=-\frac{3}{4}\)

10 tháng 12 2019

Vì: \(\left(a-2\right)^{2018}\ge0\) và \(\left|b^2-16\right|\ge0\)

Mà: \(\left(a-2\right)^{2018}+\left|b^2-16\right|=0\) ( đề bài )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(a-2\right)^{2018}=0\\\left|b^2-16\right|=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-2=0\\b^2-16=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b^2=16\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=4\end{cases}}\)

Vậy: .......................

11 tháng 12 2019

Nếu đại lượng y phụ thuộc đại lượng thay đôi x sao cho với môi giá trị cua x ta luôn xác định được chi chi một giá trị tương ứng cua y được gọi là hàm số cua x và x giọi là biến số 

y=fx ;y=gx ....hàm số cho bơi công thức y=2x3 ta có thê viết y=fx=2x3 khi x bàng 3 thì giá tri tương ứng cua y là 9

10 tháng 12 2019

\(2^x+12^2=y^2-3^2\)

<=> \(2^x+153=y^2\)

Với x < 0 => \(2^x\notin Z\)=> \(2^x+153\notin Z\)=> \(y^2\notin Z\)=> \(y\notin Z\)

Với x = 0 => 154 = y^2 ( loại )

Với x > 0

TH1: x = 2k + 1  ( k là số tự nhiên )

Ta có: \(2^{2k+1}+153=y^2\)

VT\(=4^k.2+153\): 3 dư 2

=> \(VP=y^2:3\) dư 2 vô lí vì số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1

TH2: x = 2k ( k là số tự nhien )

Ta có: \(2^{2k}+153=y^2\)

<=> \(\left(y-2^k\right)\left(y+2^k\right)=153\)

=> \(153⋮y+2^k\Rightarrow y+2^k\in\left\{\pm1;\pm153;\pm3;\pm51;\pm9;\pm17\right\}\)

Em tự làm tiếp nhé.