K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2019

Gọi thời gian xe thứ nhất, thời gian xe thứ 2 lần lượt là x, y ( >0, h )

Đổi 30 phút = 0,5 giờ

=> y - x = 0, 5

Quãng đường AB dài là: 40 . x = 35 . y  => \(\frac{x}{35}=\frac{y}{40}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{35}=\frac{y}{40}=\frac{y-x}{40-35}=\frac{0,5}{5}=0,1\)

=> x = 3,5 (h)

y = 4 (h)

Vậy quãng đường AB là: 40 . 3,5 = 140 (km)

19 tháng 12 2019

30 phút =  0.5 giờ

Gọi thời gian xe thứ nhất là x (giờ) (x>0)

=> thời gian xe thứ hai là x + 0,5 (giờ)

Theo đề bài ta có:

40x = 35 (x + 0,5)

<=>  40x = 35x + (35.0,5)

<=> 40x = 35x + 17,5

<=> 5x = 17,5

<=> x = 17,5 : 5

<=> x = 3,5 (tm)

Vậy thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là 3,5 giờ

=> Quãng đường AB dài:

40 . 3,5 = 140 (km) 

12 tháng 12 2019

a, Vì điểm A(1; -3) thuộc đồ thị hàm số y = (m + 1)x

=> -3 = (m + 1) . 1

=> -3 = m + 1

=> m = -4

Vậy m = -4

b, Thay m = -4 vào hàm số y = (m + 1)x

=> y = (-4 + 1)x

=> y = -3x

Bảng giá trị:

x0     1     
y = -3x0   -3 

- - - - - - | | | | | ^ > 1 2 1 2 3 -1 -2 -1 -2 -3 -4 --------- ---- (1;-3) y = -3x O y x

12 tháng 12 2019

Ta có : \(\frac{x}{y}=0,4\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)

và  \(x-y=-4\)

 Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau , ta có : 

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{2-5}=\frac{-4}{3}\)

Khi đó : \(\frac{x}{2}=\frac{-4}{3}\Rightarrow x=\frac{-2}{3}\)

\(\frac{y}{5}=\frac{-4}{3}\Rightarrow y=\frac{-20}{3}\)

Vậy \(x=\frac{-2}{3};y=\frac{-20}{3}\)

12 tháng 12 2019

đổi 2h30 phút=2,5h

quãng đg ab dài là:50 nhân 2,5=125km

chiếc ô tô đó chạy từ a đến b với vận tốc 45km/h hết:125:45=125/45 h 

28 tháng 2 2020

đáp án là đáp án đúng

12 tháng 12 2019

Ta có: \(3.24^{10}=3^{11}.2^{30}< 4^{11}.4^{15}=4^{26}< 4^{40}< 3^{30}+4^{40}\)

12 tháng 12 2019

Ta có 3.24^10= 3. 3^10 . 8^10
3^30= (3^3)^10=27^10 > 24^10
4^40=(4^3)^10=64^10= 24^10 . (8/3)^10 > 24^10.2
-> 27^10 + 64^10 > 24^10 + 2.24^10
<=> 3^30 +4^40 > 3.24^10

21 tháng 12 2019

\(a)\frac{3}{4}+\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)

  \(\)TỰ LÀM NHA HIHI

22 tháng 12 2019

 MI SUỐT NGÀY NGỒI MÁY TÍNH LƯỚT FACE, LÚC NÀO ĐI QUA CŨNG THẤY

12 tháng 12 2019

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\cdot\left(\frac{1}{4}\right)^{20}=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\cdot\left[\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]^{20}=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^{40}=\left(\frac{1}{2}\right)^{15+40}=\left(\frac{1}{2}\right)^{55}\)

\(\left(\frac{1}{9}\right)^{25}:\left(\frac{1}{3}\right)^{30}=\left[\left(\frac{1}{3}\right)^2\right]^{25}:\left(\frac{1}{3}\right)^{30}=\left(\frac{1}{3}\right)^{50}:\left(\frac{1}{3}\right)^{30}=\left(\frac{1}{3}\right)^{50-30}=\left(\frac{1}{3}\right)^{20}\)

NẾU THẤY ĐÚNG THÌ NHỚ  K  CHO MÌNH VỚI ĐÓ !!!       :33

12 tháng 12 2019

Nếu \(n>0\Rightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)=n^3-n< n^3.\)

\(\Rightarrow VT< \frac{1}{1.2.3}+\frac{1}{2.3.4}+\frac{1}{3.4.5}+...+\frac{1}{2005.2006.2007}\)

\(\Rightarrow2.VT< \frac{2}{1.2.3}+\frac{2}{2.3.4}+\frac{2}{3.4.5}+...+\frac{2}{2005.2006.2007}\)

\(\Rightarrow2.VT< \frac{3-1}{1.2.3}+\frac{4-2}{2.3.4}+\frac{5-3}{3.4.5}+...+\frac{2007-2005}{2005.2006.2007}\)

\(\Rightarrow2VT< \frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{2005.2006}-\frac{1}{2006.2007}\)

\(\Rightarrow2.VT< \frac{1}{2}-\frac{1}{2006.2007}\Rightarrow VT< \frac{1}{4}-\frac{1}{2.2006.2007}< \frac{1}{4}\)

Kham khảo

Câu hỏi của Nguyễn Vũ Thu Hương - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

vào thống kê mk , thấy chữ màu xanh trog câu tl này ấn zô đó sẽ ra 

Hc tốt 

22 tháng 2 2020

a, Trong tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 độ
=> góc ABC + góc ACB  =180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Mà BD và CE lần lượt là phân giác của góc ABC ; ACB nên 
120 độ = 2.góc IBC + 2.góc ICB = 2.(góc IBC + góc ICB)
=> góc IBC + góc ICB = 120 độ : 2 = 60 độ
Trong tam giác IBC có : góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180 độ
=> góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ

12 tháng 12 2019

Hình như đề không đúng. Cô sửa đề luôn nhé!

\(x^{2018}-y^{2018}=0\)

Với x +y + z  khác 0.

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{x}{y}=\frac{y}{z}=\frac{z}{x}=\frac{x+y+z}{x+y+z}=1\)=> x = y = z 

Ta có: \(x^{2018}-y^{2019}=0\)

<=> \(x^{2018}-x^{2019}=0\)

<=> \(x^{2018}\left(1-x\right)=0\)

<=>  1- x = 0 ( vì x khác 0)

<=>  x = 1

Vậy x = y = z = 1.