K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2019

a,\(\frac{x}{3}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2.3}{5}=\frac{6}{5}\)

b,\(\frac{-9}{x}=\frac{\frac{\left(-x\right)}{4}}{49}\)

\(\Rightarrow x=-9.49.\frac{-4}{x}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1764}{x}\)

\(\Rightarrow x^2=1764=42^2\)

\(\Rightarrow x=\pm2\)

15 tháng 12 2019

c.\(3^{x+2}-3^x=24\)

\(\Rightarrow3^x.3^2-3^x=24\)

\(\Rightarrow3^x.\left(9-1\right)=24\)

\(\Rightarrow3^x.8=24\)

\(\Rightarrow3^x=3\)

\(\Rightarrow x=1\)

                                                                                ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1                                                    Tự luận :Bài 1: Thực hiện các phép tính sau :a) \(\frac{7}{29}\)+ \(\frac{11}{47}\)- \(\frac{3}{5}\)+ \(\frac{22}{29}\)- \(\frac{58}{47}\)                                                  b) \(\left|\frac{-3}{7}\right|\): (-3)2 -\(\sqrt{\frac{4}{49}}\)Bài 2: Tìm x, biết :a)\(\frac{1}{2}\)+ \(\frac{2}{3}\)x...
Đọc tiếp

                                                                                ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1                                                   

 Tự luận :

Bài 1: Thực hiện các phép tính sau :

a) \(\frac{7}{29}\)\(\frac{11}{47}\)\(\frac{3}{5}\)\(\frac{22}{29}\)\(\frac{58}{47}\)                                                  b) \(\left|\frac{-3}{7}\right|\): (-3)2 -\(\sqrt{\frac{4}{49}}\)

Bài 2: Tìm x, biết :

a)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{2}{3}\)x = \(\frac{5}{6}\)                                                                                 b) | x - 1 | =v 7

Bài 3:

a) Xác định hệ số a của hàm số y = ax , biết đồ thị hàm số đi qua điểm A( 1; 3)

b) Vẽ đồ thị hàm số trên ( không cần vẽ cũng được )

Bài 4: Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ của liên đội, ba lớp 7A, &B, 7C thu được tổng cộng 120 kg giấy vụn. Tính số giấy vụn của mỗi lớp thu được ? Biết rằng số giấy vụn thu được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 9, 7, 8.

Bài 5: Choa\(\Delta ABC\)có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh: \(\Delta ABC\) = \(\Delta ACM\)

b) Kẻ CD vuông góc với AB ( D nằm trên cạnh AB ). Trên tia đối của tia MD lấy điểm E sao cho MD = ME. Chứng minh \(\Delta BDM\)\(\Delta CEM\)và CE // BD.

c) Chứng minh: DM = \(\frac{1}{2}\)BD

                                                                                       Mình chỉ cho tự luận thôi !

 

 

 

7
16 tháng 12 2019

Bài 1:

a)\(\frac{7}{29}+\frac{11}{47}-\frac{3}{5}+\frac{22}{29}-\frac{58}{47}\)

\(=\left(\frac{7}{29}+\frac{22}{29}\right)+\left(\frac{11}{47}-\frac{58}{47}\right)-\frac{3}{5}\)

\(=1+\left(-1\right)-\frac{3}{5}=\frac{-3}{5}\)

b) \(\left|-\frac{3}{7}\right|:\left(-3\right)^2-\sqrt{\frac{4}{49}}\)

\(=\frac{3}{7}:9-\frac{2}{7}\)

\(=\frac{1}{21}-\frac{2}{7}=\frac{1}{21}-\frac{6}{21}=\frac{-5}{21}\)

16 tháng 12 2019

Bài 2: 

a) \(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}x=\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{5}{6}-\frac{1}{2}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{5}{6}-\frac{3}{6}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}.\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}\)

b) \(\left|x-1\right|=7x\)( cái này đề mk ko hiểu nên mình làm đề bài ntn nhá)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=7x\\x-1=-7x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7x=1\\x+7x=1\end{cases}}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-6x=1\\8x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{6}\\x=\frac{1}{8}\end{cases}}}\)

15 tháng 12 2019

cia thành chia nhé

15 tháng 12 2019

A B C E D O

a) Xét \(\Delta\)ABD vuông tại D và \(\Delta\)ACE vuông tại E  có:

AB = AC ( giả thiết )

^BAD = ^CAE ( = ^BAC )

=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACE ( cạnh huyền - góc nhọn ) (1) 

=> BD = CE 

b ) Xét \(\Delta\)AEO vuông tại E  và \(\Delta\)ADO vuông tại D có:

AD = AE ( suy ra từ (1))

AO chung 

=> \(\Delta\)AEO = \(\Delta\)ADO ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) (2)

=> OE = OD  (3)

Mặt khác EC = BD ( theo a) (4)

Từ (3); (4) => OC = OB 

c) Từ (2) => ^EAO = ^DAO  => ^BAO = ^CAO => OA là phân giác ^BAC

15 tháng 12 2019

ko biết

15 tháng 12 2019

Nội quy có đó bạn nha

15 tháng 12 2019

4^x . 4^2 + 4^x . 4 =1040

4^x . ( 16+4) =1040

4^x . 20=1040

4^x=1040:20=52

=> x thuộc tập hợp rỗng

15 tháng 12 2019

Thanks

15 tháng 12 2019

Gọi số máy 3 đội có là a;b;c \(\left(a;b;c\inℕ^∗\right)\)

Vì số ngày hoàn thành công việc và số máy cày là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 

=> 3a = 5b = 6c

=> \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{5}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{5}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}}=\frac{21}{\frac{21}{30}}=30\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=10\\b=6\\c=5\end{cases}}\)

Vậy số máy cày của đội 1 là 10 máy ; đội 2 là 6 máy ; đội 3 là 5 máy

15 tháng 12 2019

       # Giải :

7+ 2 = 2041

7= 2041 - 2

7x = 2039

7= 74

=> x = 4

   Vậy x = 4

          #By_Ami