K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2019

Có: \(^nAl=\frac{a}{27}\left(mol\right)\)

\(^nMg=\frac{b}{24}\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) 

Theo PT: \(^nH_2=\frac{3}{2}.^nAl=\frac{3}{2}.\frac{a}{27}=\frac{a}{18}\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 

Theo PT: \(^nH_2=^nMg=\frac{b}{24}\left(mol\right)\)

Ta có: thể tích kí H2 thu được ở 2 phương trình bằng nhau

\(\Rightarrow\frac{a}{18}=\frac{b}{24}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{3}{4}\)

KL:

12 tháng 4 2019

sao bài khó thế

6 tháng 3 2019

tìm...x....à?????????????

  (x2+x)2+4(x2+x)-12=0

(x2+x)(x2+x)+4(x2+x)   = 12

(x2+x)  [(x2+x)+4]        =12

x(x+1) [x(x+1)+4]         =12

...????

6 tháng 3 2019

đặt \(x^2+x\) = t

ta có : t 2 +4t -12 = 0

\(\Leftrightarrow\) t2+6t-2t-12=0

\(\Leftrightarrow\)t(t+6)-2(t+6)=0

\(\Leftrightarrow\)(t+6)(t-2)=0

<=> thay t = x2+x

đoạn sau tự làm nhé !!!

6 tháng 3 2019

Bạn lên mạng à nha!!!mk lười lắm!!

k mk nha!

thanks!

ahihi!!!

6 tháng 3 2019

dạ xin lỗi ạ Tam giác ABC đều ạ 

6 tháng 3 2019

Đề gì á :P Áp dụng cái đường trung tuyến chia tam giác thành 2 phần có diện tích bằng nhau là ok mà

6 tháng 3 2019

Đề thi Chọn nguồn HSG ... Đó là ý nhỏ trong bài đấy thôi. Phần bên trên mk giải đk r ạ nhưng bạn giải rõ ra hộ mk với

6 tháng 3 2019

bài này bạn lấy các phân số nhân thêm với 1 rồi bỏ nhân tử chung ra ngoài 

6 tháng 3 2019

\(\frac{5}{x}\)\(\frac{4}{x+1}\)\(\frac{3}{x+2}\)\(\frac{2}{x+3}\)

ĐKXĐ: x\(\ne\)0,-1,-2,-3

(=) \(\frac{5}{x}\)\(+1\)+\(\frac{4}{x+1}\)\(+1\)=\(\frac{3}{x+2}\)\(+1\)+\(\frac{2}{x+3}\)\(+1\)

(=) \(\frac{5}{x}\)\(+\)\(\frac{x}{x}\)\(+\)\(\frac{4}{x+1}\)\(+\)\(\frac{x+1}{x+1}\)=\(\frac{3}{x+2}\)\(+\)\(\frac{x+2}{x+2}\)\(+\)\(\frac{2}{x+3}\)\(+\)\(\frac{x+3}{x+3}\)

(=) \(\frac{5+x}{x}\)\(+\)\(\frac{5+x}{x+1}\)=\(\frac{5+x}{x+2}\)\(+\)\(\frac{5+x}{x+3}\)

(=) \(\frac{5+x}{x}\)\(+\)\(\frac{5+x}{x+1}\)\(-\)\(\frac{5+x}{x+2}\)\(-\)\(\frac{5+x}{x+3}\)\(=0\)

(=)  \(\left(5+x\right)\)\(\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}\right)\)\(=0\)

(=) \(\orbr{\begin{cases}5+x=0\\\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}\right)\end{cases}}=0\)(Loại vì \(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}\)\(0\))

(=) \(x=-5\)

Vậy phương trình có nghiệm là x = -5