K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hôm kia

a) 

\(\left(x+\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{1}{16}\\ \Rightarrow\left(x+\dfrac{2}{3}\right)^2=\left(\dfrac{1}{4}\right)^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{12}\\x=-\dfrac{11}{12}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

b)

\(\dfrac{x}{15}+\dfrac{7}{20}=\dfrac{73}{60}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{73}{60}-\dfrac{7}{20}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{13}{15}\\ \Rightarrow x=13\)

Vậy...

a: \(\left(x+\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{2}{3}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{12}-\dfrac{8}{12}=-\dfrac{5}{12}\\x=-\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{3}{12}-\dfrac{8}{12}=-\dfrac{11}{12}\end{matrix}\right.\)

b: \(\dfrac{x}{15}+\dfrac{7}{20}=\dfrac{73}{60}\)

=>\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{73}{60}-\dfrac{21}{60}=\dfrac{52}{60}=\dfrac{13}{15}\)

=>x=13

Hôm kia

\(\left(\dfrac{2}{3}\right)^{x+2}+\left(\dfrac{2}{3}\right)^{x+1}=\dfrac{20}{27}\\ \left(\dfrac{2}{3}\right)^{x+1}\cdot\left(\dfrac{2}{3}+1\right)=\dfrac{20}{27}\\ \left(\dfrac{2}{3}\right)^{x+1}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{20}{27}\\ \left(\dfrac{2}{3}\right)^{x+1}=\dfrac{20}{27}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{4}{9}\\ \left(\dfrac{2}{3}\right)^{x+1}=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\\ x+1=2\\ x=2-1\\ x=1\)

a: \(12^{200}=\left(12^2\right)^{100}=144^{100}\)

\(5^{300}=\left(5^3\right)^{100}=125^{100}\)

mà 144>125

nên \(12^{200}>5^{300}\)

b: \(3^{2020}=\left(3^2\right)^{1010}=9^{1010}\)

\(2^{3030}=\left(2^3\right)^{1010}=8^{1010}\)

mà 9>8

nên \(3^{2020}>2^{3030}\)

Hôm kia

\(\dfrac{x+1}{2022}+\dfrac{x+2}{2021}+\dfrac{x+3}{2020}=-3\\ \Rightarrow\dfrac{x+1}{2022}+\dfrac{x+2}{2021}+\dfrac{x+3}{2020}+3=0\\ \left(\dfrac{x+1}{2022}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{2021}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{2020}+1\right)=0\\ \dfrac{x+2023}{2022}+\dfrac{x+2023}{2021}+\dfrac{x+2023}{2021}=0\\ \left(x+2023\right)\cdot\left(\dfrac{1}{2022}+\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2020}\right)=0\)

Vì \(\left(\dfrac{1}{2022}+\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2020}\right)\ne0\) nên:

\(x+2023=0\\ \Rightarrow x=-2023\)

Vậy \(x=-2023\)

\(A:B=11:13\)

=>\(\dfrac{A}{11}=\dfrac{B}{13}=k\)

=>A=11k; B=13k

\(\dfrac{1}{A}-\dfrac{1}{B}=\dfrac{1}{286}\)

=>\(\dfrac{1}{11k}-\dfrac{1}{13k}=\dfrac{1}{286}\)

=>\(\dfrac{13-11}{143k}=\dfrac{1}{286}\)

=>\(\dfrac{2}{143k}=\dfrac{1}{286}\)

=>\(\dfrac{2}{k}=\dfrac{1}{2}\)

=>k=4

=>\(A=11\cdot4=44;B=13\cdot4=52\)

Bài 1:

Gọi số lập được có dạng là \(\overline{abc}\)

c có 3 cách chọn

a có 6 cách chọn

b có 5 cách chọn

Do đó: Có \(3\cdot6\cdot5=90\left(số\right)\) lập được

Số số tự nhiên có 3 chữ số phân biệt lập được là \(7\cdot6\cdot5=210\left(số\right)\)

Xác suất để số được chọn là số chẵn là \(\dfrac{90}{210}=\dfrac{3}{7}\)

Bài 2:

Số cách chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu là: \(C^4_{10}\)

Số cách chọn 4 quả cầu trắng là: \(C^4_4\)(cách)

Số cách chọn 4 quả cầu xanh là \(C^4_6\left(cách\right)\)

Xác suất để chọn được 4 quả cầu cùng màu là:

\(\dfrac{C_4^4+C_6^4}{C_{10}^4}=\dfrac{8}{105}\)

 

23 tháng 1 2022

Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^o\) (2 góc kề bù)

Mà \(\widehat{ADC}=150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=30^o\)

23 tháng 1 2022
Góc ADB=30°
Hôm kia

Đặt: \(n^2+3n+90=k^2\)

\(=>4n^2+12n+360=4k^2\\ =>\left(4n^2+12n+9\right)+351=4k^2\\ =>\left(2n+3\right)^2-4k^2=-351\\ =>\left(2n-2k+3\right)\left(2n+2k+3\right)=-351\)

Vì n là số tự nhiên nên: \(=>2n+2k+3>2n-2k+3\)

Ta có các trường hợp sau: 

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+2k+3=27\\2n-2k+3=-13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=2\\k=10\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+2k+3=13\\2n-2k+3=-27\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=-5\\k=10\end{matrix}\right.\left(ktm\right)\)

TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+2k+3=9\\2n-2k+3=-39\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=-9\\k=12\end{matrix}\right.\left(ktm\right)\)

TH4: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+2k+3=39\\2n-2n+3=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=6\\k=12\end{matrix}\right.\left(tm\right)\) 

TH5: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+2k+3=3\\2n-2k+3=-117\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=-30\\k=30\end{matrix}\right.\left(ktm\right)\)

TH6: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+2k+3=117\\2n-2k+3=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=\dfrac{57}{2}\\k=\dfrac{57}{2}\end{matrix}\right.\) (ktm) 

TH7: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+2k+3=351\\2n-2k+3=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=\dfrac{175}{2}\\k=88\end{matrix}\right.\left(ktm\right)\)

TH8: \(\left\{{}\begin{matrix}2n+2k+3=1\\2n-2k+3=-351\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=-89\\k=88\end{matrix}\right.\)

Vậy n = 2 hoặc n = 6 

Bài 1:

Số lần bắn được ít nhất 8 điểm là:

5+6+5=16(lần)

=>Xác suất để bắn được ít nhất 8 điểm là \(P=\dfrac{16}{20}=\dfrac{4}{5}\)

Bài 2:

a: Xác suất xuất hiện mặt N là: \(\dfrac{18}{22}=\dfrac{9}{11}\)

b: Số lần xuất hiện mặt S là 25-11=14(lần)

Xác suất xuất hiện mặt S là \(\dfrac{14}{25}\)

c: Xác suất xuất hiện mặt N là \(\dfrac{14}{30}=\dfrac{7}{15}\)