K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2018

\(\Sigma\dfrac{a^2}{\left(2a+b\right)\left(2a+c\right)}=\Sigma\left(\dfrac{1}{9}.\dfrac{a^2\left(2+1\right)^2}{2a.\left(\Sigma a\right)+2a^2+bc}\right)\le\Sigma\left(\dfrac{1}{9}.\dfrac{4a^2}{2a\left(\Sigma a\right)}+\dfrac{1}{9}.\dfrac{a^2}{2a^2+bc}\right)\)

\(=\Sigma\left(\dfrac{1}{9}.\left(\dfrac{2a}{\Sigma a}+\dfrac{a^2}{2a^2+bc}\right)\right)=\dfrac{1}{9}\left(2+\Sigma\dfrac{a^2}{2a^2+bc}\right)\)

Cần chứng minh \(\Sigma\frac{a^2}{2a^2+bc}\le1\)

<=> \(\Sigma\frac{bc}{2a^2+bc}\ge1\)         (*)

Đặt (x;y;z) ------->  \(\left(\frac{1}{a};\frac{1}{b};\frac{1}{c}\right)\)

Suy ra (*)  <=>  \(\Sigma\frac{x^2}{x^2+2xy}\ge1\Leftrightarrow\frac{\Sigma x^2}{\Sigma x^2}\ge1\) (đúng)

Vậy \(\Sigma\frac{a^2}{2a^2+bc}\le1\)

Suy ra \(\Sigma\frac{a^2}{\left(2a+b\right)\left(2a+c\right)}\le\frac{1}{9}\left(2+\Sigma\frac{a^2}{2a^2+bc}\right)\le\frac{1}{9}\left(2+1\right)=\frac{1}{3}\)

Đẳng thức xảy ra <=> x = y = z = 1 

16 tháng 5 2018

Nguồn : Trần Thắng

15 tháng 5 2018

Mình nhầm, phải là \(\le\frac{1}{3}\)mọi người làm giúp mình với mình cần gấp

1 tháng 8 2020

Theo BĐT Cauchy Schwarz và các biến đổi cơ bản ta dễ có được:
\(\frac{a^2}{\left(2a+b\right)\left(2a+c\right)}=\frac{a^2}{2a\left(a+b+c\right)+2a^2+bc}=\frac{1}{9}\left[\frac{\left(2a+a\right)^2}{2a\left(a+b+c\right)+2a^2+bc}\right]\)

\(\le\frac{1}{9}\left[\frac{4a^2}{2a\left(a+b+c\right)}+\frac{a^2}{2a^2+bc}\right]=\frac{1}{9}\left(\frac{2a}{a+b+c}+\frac{a^2}{2a^2+bc}\right)\)

\(\Rightarrow LHS\le\frac{1}{9}\left(2+\frac{a^2}{2a^2+bc}+\frac{b^2}{2b^2+ca}+\frac{c^2}{2c^2+ab}\right)\)

Tiếp tục theo BĐT Cauchy Schwarz dạng Engel:

\(\frac{a^2}{a^2+2bc}+\frac{b^2}{b^2+2ca}+\frac{c^2}{c^2+2ab}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2}=1\)

Ta thực hiện phép đổi biến thì:

\(\frac{ab}{ab+2c^2}+\frac{bc}{bc+2a^2}+\frac{ca}{ca+2b^2}\ge1\)

Đến đây là phần của bạn

15 tháng 5 2018

(B,C thuộc đường tròn)

15 tháng 5 2018

T/c dg` trug tuyến ứng với cah huyền trog tam giác vuông = \(\frac{1}{2}\)cah huyền
=> BC = 10*2 = 20 cm
gọi x là cạnh góc vuông thứ nhất (x >0)
     x - 4 là cạnh góc vuông thứ hai
Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có:
 \(^{BC^2}\) = AB2 + AC2 
202 = x2 + (x+4)2
400 = x2 + x2 + 8x + 16
       = 2x2 +8x - 364
\(\Delta\)= b2 = 4*a*c
        = 3136 >0
vì \(\Delta\)> 0 nên pt luôn có 2 nghiệm phân biệt 
x1=\(\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\)=-16 (loại)
x2 =\(\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\)=12( nhận)
Vậy x = 12 cm
        x+4=12+4=16cm

15 tháng 5 2018

Gọi x : là cạnh góc vuông thứ nhất 

Gọi x - 4  : là cạnh góc vuông thứ hai 

Gọi y  : là cạnh huyền 

Gọi z  : là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 

ĐIỀU KIỆN : x > 4 

ta có : y = 2 z  =  2 . 10  =  20  cm ( tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền ) 

ta có : y = x2  + (x - 4 ) 2

    <=>      20= x2   + x2  - 2x . 4 + 42 

   <=>       20=  2x2        - 8x       + 16 

    <=>       0 = 2x2           - 8x      + 16 - 20

    <=>       2x2 - 8x -4  = 0 

      ( a= 2 ; b = -8 ; c = -4 )

\(\Delta=b^2-4ac\)

\(\Delta=\left(-8\right)^2-4.2.\left(-4\right)\)

\(\Delta=64+32\)

\(\Delta=96\) > 0 

\(\sqrt{\Delta}=\sqrt{96}=4\sqrt{6}\)

\(x_1=\frac{8+4\sqrt{6}}{2.2}=2+\sqrt{6}cm>0\left(nhan\right)\) 

\(x_2=\frac{8-4\sqrt{6}}{2.2}=2-\sqrt{6}< 0\) \(\left(LOAI\right)\)

với x= \(2+\sqrt{6}\)=> cạnh góc vuông thứ nhất là \(2+\sqrt{6}cm\)

voi x= \(2+\sqrt{6}\)=> cạnh góc vuông thứ hai là \(2+\sqrt{6}-4=-2+\sqrt{6}cm\)

DIỆN TÍCH CỦA MIENG  ĐẤT HÌNH TAM GIÁC :

      x . ( x - 4 ) 

=\(\left(2+\sqrt{6}\right).\left(-2+\sqrt{6}\right)\)

=\(2\left(cm^2\right)\)

Vay :  diện tích của miếng đất hình tam giác là 2 cm2

15 tháng 5 2018

dễ vậy sao ko làm đi ???

15 tháng 5 2018

đợi tui tí

15 tháng 5 2018

Uk cảm ơn nha

15 tháng 5 2018

thay b=0 va pt tren 

ta co : 0y-2y-5=0

  <=>        -2y-5=0

<=>          -2y   = 5

<=>            y    = \(-\frac{5}{2}\)

vay : y = 0 là  \(n_o\) của pt 

thay b = 3 vào pt trên  

ta có : 3y-2y-5=0

       ( a = 3 ; b = -2 ; c = -5 )

a - b + c = 3 - (-2) + (-5) = 0

Vay : pt có 2 nghiệm pt 

\(y_1=-1\)

\(y_2=-\frac{c}{a}=-\frac{-5}{3}=\frac{5}{3}\)

15 tháng 5 2018

xin lỗi bạn mình ngu bất đẳng thức lắm