K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4

TK:
Robots can help us to save a lot of time at work. A robot can lift heavy things, build houses and make cars in factories. Robots can do the housework like cleaning the floors, making tea or coffee, doing the washing up, washing clothes, etc. In the future, robots will be able to talk to people, guard our houses, look after our children when we are away. Robots will be able to play sports and games with us and even drive a car when you are drunk or tired. Robots will be able to do many more complicated things and do almost everything instead of us. But one thing robots won’t be able to do is to think like humans.

25 tháng 4

I watched a movie called 'Wall-E.' It's about a small robot named Wall-E who cleans up trash on Earth. Earth is empty because it's too dirty for people. Wall-E is lonely until he meets another robot named EVE. Together, they go on a space adventure. The movie shows how Wall-E cares for Earth and finds love. I like this movie because it has funny and sad moments, and it teaches us to care for our planet.

25 tháng 4

Tỉ số phần trăm của 30m so với 70m là:

30 : 70  x 100% = 42,9% (70m)

Đáp số: 42,9% so với 70m

Khối lượng hạt khô thu được chiếm:

100%-40%=60%(khối lượng hạt tuơi)

Khối lượng hạt tuơi cần phơi là:

312:60%=520(kg)

25 tháng 4

\(\left(3x-1\right)\left(-\dfrac{1}{2}x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\-\dfrac{1}{2}x+5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=1\\-\dfrac{1}{2}x=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=10\end{matrix}\right.\)

25 tháng 4

TK:

- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất giữa dung môi và chất tan.

- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.

- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.

- Ví dụ: Đường tan trong nước tạo thành nước đường.

+ Dung dịch: Nước đường.

+ Dung môi: Nước.

+ Chất tan: Đường.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LSĐL 6  A. Phần Trắc Nghiệm Câu 1. Lí Bí lên ngôi Hoàng Đế vào thời gian nào?       A. Mùa xuân năm 544                         B. Mùa xuân năm 545       C.  Mùa xuân năm 546                        D. Mùa xuân năm 547 Câu 2. Từ thế kỉ III đến thế kỉ V, vương quốc Phù Nam A. dần  dần suy yếu                                   B. lâm vào khủng hoảng trầm trọng C. bị Chân Lạp tấn công và thôn tính        D. trở...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LSĐL 6

 A. Phần Trắc Nghiệm

Câu 1. Lí Bí lên ngôi Hoàng Đế vào thời gian nào?

      A. Mùa xuân năm 544                         B. Mùa xuân năm 545

      C.  Mùa xuân năm 546                        D. Mùa xuân năm 547

Câu 2. Từ thế kỉ III đến thế kỉ V, vương quốc Phù Nam

A. dần  dần suy yếu                                   B. lâm vào khủng hoảng trầm trọng

C. bị Chân Lạp tấn công và thôn tính        D. trở thành đế chế hùng mạnh ở Đông Nam Á

Câu 3. Người lãnh đạo nghĩa quân tiến hành cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai năm 938 là:

 A. Lý Bí           B. Ngô Quyền            C. Phùng Hưng            D. Mai Thúc Loan

Câu 4. Việc làm nào không đúng với những chính sách cải cách của Khúc Hạo?

A. Tha bỏ lực dịch cho dân bớt khổ                      B. Định lại mức thuế cho công bằng

C. Chia cả nước làm 15 bộ do lạc tướng đứng đầu  D. Lập sổ hộ khẩu, khai rõ quê quán để quản lí cho thống nhất

Câu 5. Cách đánh giặc độc đáo của Ngô Quyền được thể hiện

 A. Chủ động đem quân đánh giặc                B.tạm thời rút lui để bảo toàn lực lượng

 C . tổ chức xây dựng chiến lũy ngăn giặc    D. lợi dụng thủy triều, xây dựng trận địa cọc

Câu 6. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về các thành tựu văn hóa của Chăm - Pa?

A. Cư dân Chăm-Pa chỉ tôn sùng phật giáo

B. Tín ngưỡng đa thần , thờ thần ( núi, nước, lúa...)

C. Xây dựng nhiều đền, tháp, thờ thần, phật...

D. Sáng tạo ra chữ viết riêng, gọi là chũ chăm cổ

Câu 7. Trong các nhân tố tự nhiên, nhân tố nào ảnh hưởng rõ nhất đối với sự phân bố thực vật, động vật?

A. Địa hình             B. Khí hậu             C. Đất đai            D. Nguồn nước

Câu 8. Hiện nay trên thế giới có hai quốc gia đông dân nhất là quốc gia nào?

 A. Hoa Kì, Trung Quốc                         B. Trung Quốc, Nhật Bản

 C. Việt Nam, Thái Lan                          D. Trung Quốc và Ấn Độ

Câu 9. Châu lục nào sau đây có nhiều siêu đô thị nhất?

A. Châu Á.                                                   B. Châu Âu.

C. Châu Phi.                                                D. Châu Mĩ.

Câu 10. Miền cực có khí hậu lạnh giá, chỉ có thực vật sinh trưởng trong mùa hạ là

 A. sồi, dẻ               B. rêu, địa y            C. cây lá kim         D. cây lá cứng

Câu 11. Nội dung nào sao đây không phải là đặc điểm của đới nóng?

 A. Là nơi có nhiệt độ cao  

 B. Động, thực vật phong phú đa dạng

 C. Thiên nhiên thay đổi phụ thuộc vào chế độ mưa

 D. Là xứ sở của băng tuyết, khí hậu vô cùng khắc nghiệt

Câu 12. Dân số thế giới năm 2018 là

A. 7,6 tỉ người             B. 7,7 tỉ người       C. 7,8 triệu người       D. 7,9 triệu người

13. Ai là tác giả của 2 câu thơ sau:

“Dân ta phải biết sử ta

Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”

      A. Tổng Bí thư Trần Phú.

B. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

C. Chủ tịch Hồ Chí Minh.

D. Thủ tướng Phạm Văn Đồng.

14. Tư liệu truyền miệng là

      A. những câu chuyện dân gian được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.

      B. những di tích, đồ vật do người người xưa để lại.

      C. những hoa văn trên thân và mặt trống đồng.

      D. những hình vẽ trên vách hang đá của người nguyên thủy.

15. Nhà nước Ai Cập cổ đại được hình thành tại lưu vực của dòng sông nào dưới đây?

A. Sông Nin

B. Sông Ấn.

C. Sông Hằng.

D. Sông Ti-grơ.

16. Ấn Độ là quê hương của 2 tôn giáo nào dưới đây?

A. Phật giáo và Thiên Chúa giáo.

B. Hồi giáo và Hin-đu giáo.

C. Hin-đu giáo và Phật giáo.

D. Thiên Chúa giáo và Hồi giáo.

17. Công trình kiến trúc nổi tiếng nào dưới đây là của Trung Quốc?

A. Vạn lí trường thành.                       

B. Đền Pác-tê-nông.

C. Đại bảo tháp San-chi.

D. Vườn treo Ba-bi-lon.

18 Người Hy Lạp, La Mã cổ đại đã sáng tạo ra loại chữ viết nào?

A. Hệ chữ cái La-tinh.

B. Chữ hình nêm.

C. Chữ tượng hình.

D. Hệ thống chữ số.

19. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì khu vực này

A. tiếp giáp với Ấn Độ.

B.là trung tâm của thế giới.

C. tiếp giáp với Trung Quốc.

D. là “ngã tư đường” của thế giới.

20. Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là

A. sản xuất công nghiệp.

B. trao đổi, buôn bán qua đường biển.

C. sản xuất nông nghiệp.

D. trao đổi, buôn bán qua đường bộ.

21. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về chính sách đồng hóa dân tộc Việt của các triều đại phong kiến phương Bắc?

      A. Đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.

      B. Bắt dân Việt phải theo phong tục, luật pháp của người Hán.

      C. Duy trì các phong tục, tập quán lâu đời của người Việt.

D. Mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo và các lễ nghi phong kiến.

22. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) đã

A. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam.

B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.

C. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô.

D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.

23. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu là những đường

A. kinh tuyến.

B. kinh tuyến gốc.

C. vĩ tuyến.

D. vĩ tuyến gốc.

24. Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển động 

A. xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.

B. tự quay quanh trục của Trái Đất.

C. xung quanh các hành tinh của Trái Đất.

D. tịnh tiến của Trái Đất quanh Mặt Trời.

25. Những khu vực nào ở trên Trái Đất có ngày hoặc đêm dài 24 giờ suốt 6 tháng?

A. Hai vòng cực đến hai cực.

B. Hai cực trên Trái Đất.

C. Khu vực quanh hai chí tuyến.

D. Khu vực nằm trên xích đạo.

B. Tự luận

Câu 1. Em hãy nêu hoạt động kinh tế chính của người Chăm-pa?

Câu 2. Ngô Quyền đã thực hiện kế hoạch gì để đánh giặc?Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa gì?

Câu 3 : Những việc làm của Khúc Thừa Dụ có ý nghĩa như thế nào ?

Câu 4. Trình bày đặc điểm chung của rừng nhiệt đới? Rừng nhiệt đới được chia làm mấy kiểu, đặc điểm chính của mỗi kiểu rừng

Câu 5.Trình bày hiểu biết của em về sự phân bố dân cư trên thế giới?

Câu 6: nhận xét mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên.

1
25 tháng 4

please nhanh tui còn so đáp án

 

DT
26 tháng 4

- Những biểu hiện sử dụng đồ dùng điện không an toàn, lãng phí trong gia đình em là:

+ Ổ điện quá thấp gây nguy hiểm.

+ Các thành viên trong gia đình sử dụng điện thoại khi đnag sạc.

+ Chưa tắt hết các thiết bị điện khi không dùng

- Đánh giá về mức độ sử dụng điện an toàn, tiết kiệm trong gia đình em:

Em nhận thấy việc sử dụng điện trong gia đình em chưa đảm bảo an toàn và chứ tiết kiệm.