K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7

Tam giác ABC vuông tại A ta có:

\(tanB=\dfrac{AC}{AB}=>\dfrac{5}{12}=\dfrac{AC}{6}=>AC=\dfrac{5\cdot6}{12}=\dfrac{5}{2}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\\ =>BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\\ =>BC=\sqrt{6^2+\left(\dfrac{5}{2}\right)^2}=\dfrac{13}{2}\left(cm\right)\)

Để giải bài toán, ta cần sử dụng một số công thức và định lý trong hình học, đặc biệt là định lý Pythagore và định nghĩa của các hàm số lượng giác.

Cho tam giác ABC vuông tại A, với AB = 6 cm và tanα = 5/12. Góc B = α.

a) Tính độ dài cạnh AC

Vì tam giác vuông tại A, góc α là góc B, ta có:

tan⁡(α)=đoˆˊi diệnkeˆˋ\tan(\alpha) = \frac{\text{đối diện}}{\text{kề}}

Trong tam giác ABC vuông tại A:

tan⁡(α)=BCAC\tan(\alpha) = \frac{BC}{AC}

Theo đề bài, tan⁡(α)=512\tan(\alpha) = \frac{5}{12}.

Do đó, ta có:

BCAC=512\frac{BC}{AC} = \frac{5}{12}

Từ đó suy ra:

BC=512ACBC = \frac{5}{12} AC

b) Tính độ dài cạnh BC

Ta sử dụng định lý Pythagore cho tam giác ABC vuông tại A:

BC2=AB2+AC2BC^2 = AB^2 + AC^2

Đầu tiên, ta cần tính AC.

Biết rằng tan⁡(α)=512\tan(\alpha) = \frac{5}{12}, do đó ta có:

sin⁡(α)=BCBC2+AC2\sin(\alpha) = \frac{BC}{BC^2 + AC^2} sin⁡(α)=BCBC2+AC2\sin(\alpha) = \frac{BC}{BC^2 + AC^2}

Vì tan(α) = 5/12 nên ta đặt BC = 5k và AC = 12k. Vì thế:

BC=5kBC = 5k

AC=12kAC = 12k

Sử dụng định lý Pythagore:

BC2=AB2+AC2BC^2 = AB^2 + AC^2

(5k)2=AB2+(12k)2(5k)^2 = AB^2 + (12k)^2

25k2=62+144k225k^2 = 6^2 + 144k^2

25k2=36+144k225k^2 = 36 + 144k^2

Từ đó, ta có:

AC=12k5AC = \frac{12k}{5}

AC2=AB2+BC2AC^2 = AB^2 + BC^2

(12k)2=62+(5k)2(12k)^2 = 6^2 + (5k)^2

144k2=36+25k2144k^2 = 36 + 25k^2

144k2−25k2=36144k^2 - 25k^2 = 36

119k2=36119k^2 = 36

k2=36119k^2 = \frac{36}{119}

k=36119k = \sqrt{\frac{36}{119}}

k=6119k = \frac{6}{\sqrt{119}}

BC=5k=5×6119=30119BC = 5k = 5 \times \frac{6}{\sqrt{119}} = \frac{30}{\sqrt{119}}

AC=12k=12×6119=72119AC = 12k = 12 \times \frac{6}{\sqrt{119}} = \frac{72}{\sqrt{119}}

Chúng ta có thể tính toán lại bằng cách:

Suy ra: BC=512ACBC = \frac{5}{12} AC AC=12×65=14.4AC = \frac{12 \times 6}{5} = 14.4 BC=5×1.2=6BC = 5 \times 1.2 = 6

Suy ra:...

1 tháng 7

Mỗi người trồng cây trong 5 ngày được: 

\(1:24=\dfrac{1}{24}\) (công việc)

Mỗi người trồng cây trong 1 ngày được:

\(\dfrac{1}{24}:5=\dfrac{1}{120}\) (công việc) 

Tổng số người trồng cây sau khi bổ xung là:

24 + 6 = 30 (người)

30 người trồng cây trong số ngày là:

\(1:\left(\dfrac{1}{120}\times30\right)=4\) (ngày) 

ĐS: ... 

1 tháng 7

Nếu bổ sung 6 người nữa thì có tất cả:

$24+6=30$ (người)

Nếu chỉ có 1 người thì để trồng cây xong mất:

$24\times5=120$ (ngày)

Nếu bổ sung thêm 6 người nữa thì cây sẽ trồng xong sau:

$120:30=4$ (ngày)

1 tháng 7

Sửa đề: Hà có số kẹo bằng 1/3 số kẹo của An

Số cái kẹo của Hà là:

$33:3=11$ (cái)

Số kẹo của Tài là:

$(33+11):4=11$ (cái)

Ba bạn có tất cả số cái kẹo là:

$11+33+11=55$ (cái)

1 tháng 7

Số chia là:

\(44:8=5\) (dư 4)

Đáp số: 5

 

Giúp với, mình cần rất gấp, pls

2 tháng 7

    Đây là toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải dạng này bằng phương pháp giải ngược như sau:

                      Giải:

Ngày thứ hai nếu anh chỉ tiêu \(\dfrac{1}{2}\) số tiền mà không ủng hộ từ thiện thêm 60 000 đồng thì anh còn  lại số tiền là:

          0 + 60 000 =  60 000 (đồng)

60 000 đồng ứng với phân số là:

         1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (số tiền còn lại sau ngày thứ nhất)

Số tiền còn lại sau ngày thứ nhất là:

           60 000 : \(\dfrac{1}{2}\) = 120 000 (đồng)

Nếu ngày thứ nhất anh tiêu thêm 20 000 đồng nữa thì số tiền còn lại là:

          120 000 - 20 000 = 100 000 (đồng)

100 000 đồng ứng với phân số là:

          1 - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) (số tiền)

 Ban đầu anh  có số tiền là:

           100 000 : \(\dfrac{2}{3}\) = 150 000 (đồng)

Đáp số: 150 000 đồng.

          

 

 

 

        

 

 

               

 

 

\(56=2^3\cdot7;140=2^2\cdot5\cdot7\)

=>\(ƯCLN\left(56;140\right)=2^2\cdot7=28\)

1 tháng 7

Ta có: 

\(56=7\cdot8=7\cdot2^3\)

\(140=4\cdot35=2^2\cdot5\cdot7\)

\(=>ƯCLN\left(56;140\right)=7\cdot2^2=28\)

\(x+x:2+x:3=11\)

=>\(x+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{3}x=11\)

=>\(x\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+1\right)=11\)

=>\(x\cdot\dfrac{11}{6}=11\)

=>\(x=11:\dfrac{11}{6}=6\)

\(S=\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{18\cdot9}+\dfrac{1}{162\cdot9}+\dfrac{1}{1452\cdot9}\)

\(=\dfrac{1}{9}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{162}+\dfrac{1}{1452}\right)\)

\(=\dfrac{1}{9}\cdot\left(\dfrac{81}{162}+\dfrac{9}{162}+\dfrac{1}{162}+\dfrac{1}{1452}\right)\)

\(=\dfrac{1}{9}\cdot\left(\dfrac{91}{162}+\dfrac{1}{1452}\right)=\dfrac{1}{9}\cdot\left(\dfrac{22022}{39204}+\dfrac{27}{39204}\right)\)

\(=\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{22049}{39204}=\dfrac{22049}{352836}\)

1 tháng 7

\(S=\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{18\cdot9}+\dfrac{1}{162\cdot9}+\dfrac{1}{1452\cdot9}\\ =\dfrac{1}{9\cdot2}+\dfrac{1}{9^2\cdot2}+\dfrac{1}{9^3\cdot2}+\dfrac{1}{9^4\cdot2}\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9^2}+\dfrac{1}{9^3}+\dfrac{1}{9^4}\right)\)

Đặt: 

\(K=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9^2}+\dfrac{1}{9^3}+\dfrac{1}{9^4}=>9K=1+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9^2}+\dfrac{1}{9^3}\\ =>9K-K=1+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9^2}+\dfrac{1}{9^3}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{9^2}-\dfrac{1}{9^3}-\dfrac{1}{9^4}\\ =>8K=1-\dfrac{1}{9^4}=\dfrac{9^4-1}{9^4}\\ =>K=\dfrac{9^4-1}{8\cdot9^4}\) 

\(=>S=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{9^4-1}{8\cdot9^4}=\dfrac{9^4-1}{16\cdot9^4}\)