K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2024

    1. He is surfing.
(Anh ấy đang lướt sóng)
    2. Yes, the lion is sleeping.
(Vâng, con sư tử đang ngủ)
    3. No, he works at an airport.
(Không, anh ấy làm việc ở sân bay)

   4 . They have art lessons (painting).
(Họ có tiết học mỹ thuật (vẽ tranh) vào thứ Ba.)

30 tháng 11 2024

1 He is surfing

2 Yes, it is

3 No, he doesn't

4 They have art lesson

26 tháng 11 2024

1. Giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch

2. Tăng cường sử dụng năng lượng sạch

3. Trồng cây xanh

4. Giảm thiểu chất thải

5. Nâng cao ý thức cộng đồng

6. Chính sách và quy định

26 tháng 11 2024

Bạn ý làm vậy là đúm òi

26 tháng 11 2024

  Đây là câu đố chữ, giúp phát huy khả năng tư duy logic, mở rộng vốn từ, nâng cao hiểu biết cho học sinh về thiên nhiên, cuộc sống, giúp khả học sinh thêm yêu tiếng Việt phát triển trí tuệ và sự thông minh cho mọi người. Đây cũng là câu đố thường xuyên xuất hiện trong kỳ thi trạng nguyên tiếng Việt ở tất cả các vòng thi. Đồng thời nó cũng là yếu tố tuyển chọn kỳ tài, trạng nguyên trong triều đình phong kiến xưa. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng tư duy logic như sau:

                        Giải:

+ Các từ đông, tây, nam bắc đều có chung ý nghĩa là nói về các hướng trong địa lý.

+ Từ hướng khi bỏ sắc thành từ hương.

+ Hương thường được gió đưa đi khắp nơi nên ta có thể ngửi thấy mùi thơm của các loài hoa khi ở xa, mà không cần phải dí sát nó vào mũi mình.

Từ những lập luận trên ta thấy từ để nguyên là từ hướng, từ bỏ sắc là từ hương.

Đáp án các từ đó lần lượt là: Hướng và hương

                                          

26 tháng 11 2024

Hướng và hương

1 tháng 12 2024

Một người có  ý chí, nghị lực là một luôn khát khao vượt qua mọi khó khăn.Vì vậy trong mỗi con người chúng ta phải luôn có ý chí và nghị lực

22 tháng 12 2024

Trả lời:

⇒Theo em;ý chí,nghị lực giúp chúng ta vượt qua những khó khăn trong cuộc sống,đạt được nhiều thành tựu.                                                                                                          

22 tháng 12 2024

Trả lời:

⇒Danh từ xưng hô:

→Mẹ,con.

⇒Đoạn đối thoại như sau:

→Mẹ hỏi em:

 -Con ơi, con đã làm bài xong chưa?

Em trả lời:

-Dạ, con đã làm xong rồi ạ!

♂⚽♀

26 tháng 11 2024

Trong câu có "Thêm nặng lại hóa như thành không quen" nên hoa thêm nặng thành hoạ, nhưng lại "như thành không quen" nên từ có từ hoa 

=> Đáp án: hoa và hoạ

( Đúng nhớ tick cho chị nhé ^^ )

26 tháng 11 2024

  Đây là câu đố chữ, giúp phát huy khả năng tư duy logic, mở rộng vốn từ, nâng cao hiểu biết cho học sinh về thiên nhiên, cuộc sống, giúp khả học sinh thêm yêu tiếng Việt phát triển trí tuệ và sự thông minh cho mọi người. Đây cũng là câu đố thường xuyên xuất hiện trong kỳ thi trạng nguyên tiếng Việt ở tất cả các vòng thi. Đồng thời nó cũng là yếu tố tuyển chọn kỳ tài, trạng nguyên trong triều đình phong kiến xưa. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn em giải chi tiết dạng này bằng tư duy logic như sau:

                             Giải:

+ Thứ thường ở trên cành lúc còn tươi đó là lá, thông thường lá có màu xanh, khi lìa cành lá vàng úa rụng rơi trên mặt đất, khu vực xung quanh gốc cây, lá bị khô héo do mất nước và ảnh hưởng của nhiệt độ cũng như ánh nắng mặt trời, nên khi lìa cành lá không còn tươi sắc như ban đầu.

+ Lá nếu ta bỏ sắc thay bằng nặng, khi đó lá thành lạ.

+ Lạ là một trang thái cảm xúc bỡ ngỡ, chưa quen khi ta đến một nơi mới, hay gặp một người mới mà ta chưa từng quen hay biết gì về họ

Từ những lập luận và phân tích trên cho thấy từ để nguyên là từ lá từ thay nặng là từ lạ.

 

 

 

Câu 7 (1,0 điểm): Nhân vật Lê trong bài đọc là người thế nào? Bài đọc: CÔ BÉ CHÂN NHỰA      Lê sống cùng bố mẹ và em trai trên một ngọn đồi nhỏ xanh ngát. Từ khi sinh ra, Lê chỉ có một chân nên đi lại rất khó khăn. Ở trường, các bạn gọi Lê là “Lê chân nhựa”.      Hôm nay, mẹ đi làm đồi về, trông thấy Lê ngồi bên bậc cửa, khuôn mặt buồn rười rượi nhìn về phía...
Đọc tiếp

Câu 7 (1,0 điểm): Nhân vật Lê trong bài đọc là người thế nào?

Bài đọc:

CÔ BÉ CHÂN NHỰA

     Lê sống cùng bố mẹ và em trai trên một ngọn đồi nhỏ xanh ngát. Từ khi sinh ra, Lê chỉ có một chân nên đi lại rất khó khăn. Ở trường, các bạn gọi Lê là “Lê chân nhựa”.

     Hôm nay, mẹ đi làm đồi về, trông thấy Lê ngồi bên bậc cửa, khuôn mặt buồn rười rượi nhìn về phía ngọn đồi bên kia. Mẹ tiến lại gần, hỏi con gái:

     – Lê, con làm sao thế?

     Lê sợ mẹ lo lắng, chỉ mỉm cười và đáp:

     – Dạ, con không sao mẹ ạ!

     Buổi chiều, khi bố mẹ vắng nhà, Lê gọi em trai lại và bảo:

     – Núi ơi, em có thể dẫn chị đi sang ngọn đồi bên kia được không?

     – Không được đâu chị ơi! Chân chị như thế này, sang đó sẽ nguy hiểm lắm! – Em trai hoảng hốt đáp.

      Nghe vậy, Lê chỉ im lặng, đưa mắt nhìn xa xăm. Tối đến, Núi kể với mẹ câu chuyện lúc chiều. Mẹ đau lòng nhìn Lê đang vất vả tập đi với chiếc chân nhựa, khẽ hỏi Lê:

      – Ngày mai, con có muốn lên rừng cùng mẹ không?

      Mắt Lê sáng long lanh:

     – Dạ, thật không hả mẹ? Con muốn! Con rất muốn được sang ngọn đồi bên kia ạ!

     Từ hôm ấy, mỗi ngày bố mẹ đều đưa Lê lên rừng, dắt con gái tập đi từng quãng, từng quãng một. Quãng rừng ngày hôm sau sẽ dài và trắc trở hơn quãng rừng ngày hôm trước.

      Một ngày nọ, Lê đột nhiên hỏi mẹ:

     – Mẹ ơi, hôm nay bố mẹ có thể cho con tự đi một mình được không ạ?

      Dù không yên tâm, nhưng mẹ vẫn ân cần nói với Lê:

      – Ừ, nhưng con hãy nhớ đi thật chậm và cẩn thận nhé con!

     Hôm ấy, Lê một mình bước từng bước đi sang ngọn đồi bên kia bằng chân nhựa. Lê bị ngã không biết bao nhiêu lần, nhưng em vẫn nỗ lực đứng dậy và đi tiếp. Đến nơi, chân Lê đầy vết trầy xước. Dù đau nhức một bên chân, nhưng trong lòng Lê lại rộn ràng, hân hoan một cảm giác hạnh phúc mà trước nay chưa từng có.

      Bố mẹ và em trai nép sau gốc chà là xúc động nhìn Lê, mắt ướt nhòe đi.

Theo Nhung Ly

5
29 tháng 11 2024

nhân vật Lê bị đau chân

22 tháng 12 2024

Trả lời:

→Lê là một cô bé luôn cố gắng,kiên trì tập đi bộ.

Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5:                     Quê hương  Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ: “Ai bảo chăn trâu là khổ?” Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao Những ngày trốn học Đuổi bướm cầu ao Mẹ bắt được... Chưa đánh roi nào đã khóc! Có cô bé nhà bên Nhìn tôi cười khúc khích...             *** Cách...
Đọc tiếp

Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5: 

                   Quê hương 

Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường
Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ:
“Ai bảo chăn trâu là khổ?”
Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao
Những ngày trốn học
Đuổi bướm cầu ao
Mẹ bắt được...
Chưa đánh roi nào đã khóc!
Có cô bé nhà bên
Nhìn tôi cười khúc khích...

            ***

Cách mạng bùng lên
Rồi kháng chiến trường kỳ
Quê tôi đầy bóng giặc
Từ biệt mẹ tôi đi
Cô bé nhà bên - (có ai ngờ!)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi!)
Giữa cuộc hành quân không nói được một lời
Đơn vị đi qua, tôi ngoái đầu nhìn lại...
Mưa đầy trời nhưng lòng tôi ấm mãi...

            ***

Hoà bình tôi trở về đây
Với mái trường xưa, bãi mía, luống cày
Lại gặp em
Thẹn thùng nép sau cánh cửa...
Vẫn khúc khích cười khi tôi hỏi nhỏ
- Chuyện chồng con (khó nói lắm anh ơi!)
Tôi nắm bàn tay nhỏ nhắn ngậm ngùi
Em vẫn để yên trong tay tôi nóng bỏng...

Hôm nay nhận được tin em
Không tin được dù đó là sự thật
Giặc bắn em rồi quăng mất xác
Chỉ vì em là du kích, em ơi!
Đau xé lòng anh, chết nửa con người!

Xưa yêu quê hương vì có chim có bướm
Có những ngày trốn học bị đòn, roi...
Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất
Có một phần xương thịt của em tôi.

                                      1960

                              - Giang Nam -

Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản trên. Chỉ ra dấu hiệu nhận diện thể thơ đó.

Câu 2. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?

Câu 3. Trong dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình, "cô bé nhà bên" được gợi tả qua những chi tiết, hình ảnh nào? Em có cảm nhận gì về cô gái đó?

Câu 4. Xác định và phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ có trong khổ thơ cuối của bài thơ. 

Câu 5. Hai dòng thơ cuối: Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất/ Có một phần xương thịt của em tôi gợi cho em những cảm xúc, suy nghĩ gì?

1
26 tháng 11 2024

Đã ai làm j cậu đâu mà cậu nói vậy ?

(4,0 điểm) Viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) phân tích truyện ngắn sau: HƯƠNG ỔI      Tôi sực nhớ đến số báo đầu thu sắp tới – Cha viết một bài chăng – tôi bảo.      Ông già không nói. Đang nhấp ngụm trà thơm phức mùi ngâu. Hoa ngâu năm ngoái.      Buổi chiều, cô Ngân sang chơi. Cô hàng xóm vừa du học ở Australia về. Cho một đĩa ổi chín.      – Cây chặt từ lâu...
Đọc tiếp

(4,0 điểm) Viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) phân tích truyện ngắn sau:

HƯƠNG ỔI

     Tôi sực nhớ đến số báo đầu thu sắp tới – Cha viết một bài chăng – tôi bảo.

     Ông già không nói. Đang nhấp ngụm trà thơm phức mùi ngâu. Hoa ngâu năm ngoái.

     Buổi chiều, cô Ngân sang chơi. Cô hàng xóm vừa du học ở Australia về. Cho một đĩa ổi chín.

     – Cây chặt từ lâu rồi mà. – Tôi ngạc nhiên hỏi.

     Cây vườn bên ngày xưa, cứ thu về là hương ổi tỏa sang. Hương nhè nhẹ bâng khuâng. Nhưng tuổi thơ tôi chẳng bao giờ được ăn ổi vườn bên. Tiếng con bé Ngân ríu rít trèo hái quả. Tiếng mùa thu ríu rít. Nhưng cha tôi cấm, không cho sang. Hai nhà không giao thiệp. Chỉ có hương ổi là bay sang.

     Tôi cũng chẳng mấy khi gặp mẹ Ngân. Bà đẹp lắm. Đẹp lạ lùng. Nghe nói ngày trẻ, cha tôi yêu bà. Tình yêu từ tuổi ấu thơ có mùi hương ổi. Nhưng mẹ cha không ưng thầy kí nhật trình nghèo, chẳng gả. Cha rủ bà trốn. Bà không dám. Rồi một hôm thấy pháo cưới treo trên nhành ổi tung toé, quả chín rơi lụp bụp. Cha bà nhận chàng trai đang là kĩ sư công chính về ở rể.

     Bức tường ngăn được xây cao thêm và lên rêu năm tháng từ ấy. Nhưng hương ổi thu về vẫn cứ bay sang.

     Mẹ tôi và cha Ngân cùng mất một độ, cách đây mấy năm. Bà mẹ chặt cây ổi quý nhưng đã cỗi. Tiếng dao chặt gỗ chan chát trong một buổi sớm đầu thu. Cha tôi ngồi bên cửa sổ run run lục tìm những trang viết ố vàng, nhưng vẫn còn thoảng mùi hương ổi tình đầu...

     Vậy sao hôm nay lại có những trái ổi đào?

     – Em ươm giống cũ trồng mới đấy. Năm nay ra trái bói. – Ngân nói.

     Tôi cắn trái ổi mùa đầu. Và mời cha một trái. Răng ông đã yếu. Nhưng trái của ông chín mềm...

(Nguyễn Phan Hách, Những trang văn chọn lọc, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2002, tr. 196 - 197)

0