K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2022

\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\\ CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)

C—->Co2——>NaCo3——>CaCo3——->Co2

12 tháng 4 2022

\(n_{MgCO3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(2CH_3COOH+MgCO_3\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Mg+CO_2+H_2O|\)

                        2                1                     1                      1           1

                       0,2              0,1                  0,1                   0,1

b) \(n_{CH3COOH}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CH3COOH}=0,2.60=12\left(g\right)\)

\(C_{ddCH3COOH}=\dfrac{12.100}{200}=6\)0/0

\(n_{\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{\left(CH3COO\right)2Mg}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=8,4+200-\left(0,1.44\right)=204\left(g\right)\)

\(C_{dd\left(CH3COO\right)2Mg}=\dfrac{14,2.100}{204}=6,96\)0/0

 Chúc bạn học tốt

        

1/ Hỗn hợp X gồm A (CnH2n+2), B (CnH2n) và C (CmH2m), trong đó n < m. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X này thu được 44 gam CO2 và 19,8 gam H2O.a) Tính thành phần % về thể tích của A trong hỗn hợp X.b) Tìm công thức phân tử của A, B.c) Trong hỗn hợp X, C chiếm 39,43% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của C.2/ Đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy...
Đọc tiếp

1/ Hỗn hợp X gồm A (CnH2n+2), B (CnH2n) và C (CmH2m), trong đó n < m. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X này thu được 44 gam CO2 và 19,8 gam H2O.

a) Tính thành phần % về thể tích của A trong hỗn hợp X.

b) Tìm công thức phân tử của A, B.

c) Trong hỗn hợp X, C chiếm 39,43% về khối lượng. Tìm công thức phân tử của C.

2/ Đốt cháy hoàn toàn 1,85 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,275M thu được kết tủa và dung dịch B. Khối lượng của dung dịch B giảm so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là 2,245 gam. Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch B lại thu được kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa thu được là 12,835 gam. Khi hóa hơi 3,7 gam A thì thể tích thu được bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất).

a) Lập công thức phân tử của A. Viết công thức cấu tạo của A, biết A tác dụng được với CaCO3 giải phóng CO2.

b) Trộn 3,7 gam A với 2,76 gam rượu etylic cùng với một ít H2SO4 đặc rồi đun nóng thu được 3,06 gam este. Tính hiệu suất của phản ứng este hóa.

Cho: H = 1, C = 12, O = 16, Mg = 24, S = 32, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Ba = 137

1
11 tháng 4 2022

1

a)

CnH2n+2   +  O2  →  nCO2  +  (n+1)H2O (1)

CnH2n   +  O2    →  nCO2   +  nH2O (2)

CmH2m   +  O2   →  mCO2   + mH2O (3)

Ta thấy khi đốt B và C số mol CO2 thu được bằng số mol H2O

=> Tổng số mol H2O - tổng số mol CO2 = nA

<=> \(\dfrac{19,8}{18}-\dfrac{44}{44}\)= 0,1 = nA

=> %VA =\(\dfrac{0,1}{0,4}\).100%= 25%

b) Số nguyên tử C trung bình = \(\dfrac{nCO2}{nX}\)= 2,5

Mà n < m => n = 2 

CTPT của A là C2H6 , của B là C2H4

c) Ta có m hỗn hợp X = mC + mH = 1.12 + 1,1.2 = 14,2 gam

=> mC(CmH2m) = mX.39,43% = 5,6 gam

=> mB = mX - mA - mC = 14,2 - 0,1.30 - 5,6 = 5,6 gam

=> nB =\(\dfrac{5,6}{28}\)= 0,2 mol

Mà nX = 0,4 => nC = 0,4 - nA - nB = 0,4 - 0,1 - 0,2 = 0,1 mol

<=> MC = \(\dfrac{5,6}{0,1}\) 56 (g/mol)

=> 12m + 2m =56  <=>  m = 4

Vậy CTPT của C là C4H8

9 tháng 4 2022

Đáp án: C

Giải thích : do Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu nên đẩy Cu ra khỏi dd CuSO4 nên Có hiện tượng Cu bám trên đinh sắt , làm dd màu xanh nhạt dần

pthh 

Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu

9 tháng 4 2022

Thanks bn nhé!

11 tháng 4 2022

Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{10,8}{18}=1,2\left(mol\right)\)

\(M_A=15.2=30\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

CTPT của A có dạng CxHy

=> x : y = 0,4 : 1,2 = 1 : 3

=> (CH3)n = 30

=> n = 2

CTPT: C2H6

CTCT: CH3-CH3

4 tháng 4 2022

thôi bó tay 

rồi đề bắt tính chi :))

1 tháng 4 2022

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2O

0,15------------------0,075--------0,225

n Al=0,15 mol

=>m Al2(SO4)3=0,075.342=25,65g

=>VH2=0,225.22,4=5,04l

1 tháng 4 2022

Đề yêu cầu tính gì vậy bạn ?

1 tháng 4 2022

\(n_{Ba}=\dfrac{109,6}{137}=0,8\left(mol\right)\\ m_{ddHCl}=200.1,1=220\left(g\right)\\ \rightarrow m_{HCl}=20\%.220=44\left(g\right)\\ \rightarrow n_{HCl}=\dfrac{44}{36,5}=1,205\left(mol\right)\)

PTHH: Ba + 2HCl ---> BaCl2 + H2

LTL: \(0,6< \dfrac{1,205}{2}\rightarrow\) HCl dư

Theo pthh: \(n_{H_2}=n_{Ba}=n_{BaCl_2}=0,6\left(mol\right)\)

\(\rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

\(m_{dd}=220+109,6=329,6\left(g\right)\)

\(m_{BaCl_2}=0,6.208=124,8\left(g\right)\)

Theo pthh: \(n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{Ba}=2.0,6=1,2\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{BaCl_2}=\dfrac{124,8}{329,6}=36,86\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,05.36,5}{329,6}=0,55\%\end{matrix}\right.\)