K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2022

Theo đề bài ta có:

\(x_0+x_1=-a_1;x_0.x_1=b_1\)

\(x_0+x_2=-a_2;x_0.x_2=b_2\)

............................................

\(x_0+x_{2022}=-a_{2022};x_0.x_{2022}=b_{2022}\)

Ta có:

\(x_0+\alpha=x_0+\dfrac{x_1+x_2+...+x_{2022}}{2022}=\dfrac{\left(x_0+x_1\right)+\left(x_0+x_2\right)+...+\left(x_0+x_{2022}\right)}{2022}=-\dfrac{a_1+a_2+...+a_{2022}}{2022}\)\(x_0\alpha=x_0\dfrac{x_1+x_2+...+x_{2022}}{2022}=\dfrac{x_0x_1+x_0x_2+...+x_0x_{2022}}{2022}=\dfrac{b_1+b_2+...+b_{2022}}{2022}\)

Từ đây ta có được \(x_0;\alpha\)là 2 nghiệm của phương trình 

\(x^2+\dfrac{a_1+a_2+...+a_{2022}}{2022}x+\dfrac{b_1+b_2+...+b_{2022}}{2022}=0\)

3 tháng 6 2022

Bạn tự vẽ hình nhé. Mình tóm tắt cách giải:

1) Dễ thấy \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^o\) nên tứ giác BFEC nội tiếp (2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh đối diện dưới 1 góc vuông)

2) Ta thấy \(\widehat{ABD}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow BD\perp AB\)

Lại có \(CH\perp AB\left(gt\right)\) nên \(BD//CH\)

Tương tự, ta dễ dàng chứng minh được \(CD//BH\)

Do đó tứ giác BHCD là hình bình hành \(\Rightarrow\) 2 đường chéo BC và DH cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn.

Mà HD cắt BC tại M (gt) nên M là trung điểm của đoạn BC.

3) Sửa lại đề là \(AD\perp EF\) nhé

Kẻ tiếp tuyến Ax của (O) thuộc nửa mặt phẳng bờ OA chứa điểm B. Dễ thấy rằng \(\widehat{BAx}=\widehat{ACB}\) (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn \(\stackrel\frown{AB}\))

Tứ giác BFEC nội tiếp (cmt) \(\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\) (góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối diện)

Từ đó \(\widehat{BAx}=\widehat{AFE}\) dẫn đến \(Ax//EF\) (2 góc so le trong bằng nhau)

Mà \(Ax\perp OA\) (do Ax là tiếp tuyến tại A của (O))

\(\Rightarrow OA\perp EF\) hay \(AD\perp EF\) (đpcm)

4) 

3 tháng 6 2022

Thông thường dạng bài tìm GTNN mà có điều kiện \(a+2b\ge k\) (\(k\) là 1 hằng số) thì điểm rơi sẽ bằng \(a=2b=\dfrac{k}{2}\) hay \(a=\dfrac{k}{2};b=\dfrac{k}{4}\)

3 tháng 6 2022

thì suy ra cái số đằng sau dấu nhỏ hơn hoặc bằng đó là giá trị nhỏ nhất 

3 tháng 6 2022

Điều kiện: \(x\ge0\)

+ Nếu \(\sqrt{x}-4>0\Leftrightarrow\sqrt{x}>4\Leftrightarrow x>16\)

\(A\Leftrightarrow\sqrt{x}-2< \sqrt{x}-4\Leftrightarrow-2< -4\) (vô lý)

+ Nếu \(\sqrt{x}-4< 0\Leftrightarrow x< 16\)

\(A\Leftrightarrow\sqrt{x}-2>\sqrt{x}-4\Leftrightarrow-2>-4\forall x\)

=> A đúng với mọi x<16

2 tháng 6 2022

dấu bằng xảy ra khi nó bằng nhau