Làm sao để xác định quỹ đạo của một hành tinh hay thiên thể quay quanh một ngôi sao là đường parabol hay hypebol vậy ạ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính số đường thẳng: Gọi X là tập hợp các điểm đã cho, S là tập hợp các điểm thẳng hàng và \(T=X\backslash S\). Qua 5 điểm thuộc S, ta vẽ được duy nhất 1 đường thẳng. Xét 1 điểm bất kì trong S, nó kết nối với 15 điểm không thuộc S bằng 1 đường thẳng. Tương tự với các điểm còn lại trong S, số đường thẳng nối từ các điểm thuộc S đến các điểm còn lại là \(5.15=75\) đường. Xét các điểm thuộc T, do trong các điểm thuộc T không có 3 điểm nào thẳng hàng nên số đường thẳng kết nối 15 điểm này là \(C^2_{15}\). Vậy có tất cả \(1+75+C^2_{15}=181\) đường thẳng từ 20 điểm đã cho.
Tính số tam giác: Xét 2 điểm bất kì thuộc S, có 15 tam giác được tạo thành từ 2 điểm đó và 1 điểm thuộc T. Số cách chọn 2 điểm thuộc S là \(C^2_5\), do đó số tam giác tạo thành bằng cách chọn 2 điểm thuộc S và 1 điểm thuộc T là \(C^2_5.15\). Xét 3 điểm bất kì thuộc T, có tất cả \(C^3_{15}\) tam giác. Vậy có tất cả \(C^2_5.15+C^3_{15}=605\) tam giác được tạo thành từ 20 điểm đã cho.
Có tổng cộng 6 cách là:
1 ng thuộc tổ 1 và 1 ng thuộc tổ 2
1 ng thuộc tổ 1 và 1 ng thuộc tổ 3
1 ng thuộc tổ 1 và 1 ng thuộc tổ 4
1 ng thuộc tổ 2 và 1 ng thuộc tổ 3
1 ng thuộc tổ 2 và 1 ng thuộc tổ 4
1 ng thuộc tổ 3 và 1 ng thuộc tổ 4
Số phần tử của không gian mẫu: \(\left|\Omega\right|=C^5_{13}\)
Gọi A là biến cố: "Chọn được nhóm 5 người gồm 3 nam và 2 nữ."
Ta có \(\left|A\right|=C^3_8.C^2_5\)
\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{C^3_8.C^2_5}{C^5_{13}}=\dfrac{560}{1287}\approx0,435\)
+) 4M = \(\dfrac{4^{13}+4}{4^{13}+1}=1+\dfrac{3}{4^{13}+1}\)
+) 4N = \(\dfrac{4^{14}+4}{4^{14}+1}=1+\dfrac{3}{4^{14}+1}\)
Có 413+1 < 414+1
⇒ \(\dfrac{3}{4^{13}+1}\) > \(\dfrac{3}{4^{14}+1}\)
⇒ \(1+\dfrac{3}{4^{13}+1}\) > \(1+\dfrac{3}{4^{14}+1}\)
⇒ 4M > 4N
⇒ M > N
Nếu mà có sai sót gì thì cho mình xin lỗi nhé
Không mất tính tổng quát, giả sử toa 1 có đúng 4 hành khách. Khi đó số cách để các hành khách lên toa 1 là \(C^4_8=70\) cách. Nếu gọi \(x,y\) lần lượt là số hành khách trên toa 2, 3 thì \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(4;0\right);\left(3;1\right);\left(2;2\right);\left(3;1\right);\left(4;0\right)\right\}\). Khi đó có tất cả \(2\left(C^0_4+C^3_4.C^1_1\right)+C^2_4.C^2_2=16\) (cách). Vậy có tất cả là \(3.70.16=3360\) cách thỏa ycbt \(\Rightarrow\) Chọn C
B(0;5) nằm trên đồ thị \((\)P\()\), ta có thể lập hệ phương trình sau:
2 = (-2)^2 + (-2b) + c 50^2 + Ob + c
Từ đó, ta có thể giải hệ phương trình để tìm giá trị của b và c
2=4-2b + c 5 = c
Vậy c = 5. Thay c vào phương trình đầu tiên, ta được:
2=4-2b+5
-7 = -2b
b = 7/2
Vậy đồ thị \((\)P\()\) của hàm số y = x^2 + (7/2)x + 5 là đường parabol mở lên, đi qua hai điểm A(-2;2) và B(0;5).
Xác định theo vòng quay tính theo năm qua vệ tinh.
`#BTran:3`