Gọi ( \angle BAC = \angle ABC = \alpha ) (do ( B = C )), ( \angle ACH = \angle DCH = \beta ), và ( \angle BDA = \angle CDA = \gamma ).Vì ( AH ) là phân giác của ( \angle BAC ), ta có ( \angle CAH = \angle BAH = \frac{\alpha}{2} ).Vì ( AH ) vuông ( BC ), nên ( \angle HAC = \frac{\alpha}{2} ).Do đó, ( \angle ACH = \angle HAC = \frac{\alpha}{2} ).Vì ( ACH = DCH ), nên ( \angle DCH = \frac{\alpha}{2} ).Ta cũng thấy ( \angle BDC = \angle ACH + \angle DCH = \frac{\alpha}{2} + \frac{\alpha}{2} = \alpha ).Vậy, ( \angle BDC = \angle BAC ).Vì ( CX ) song song ( AB ), nên ( \angle ACX = \angle ABC = \alpha ).Vậy, ( \angle BDC = \angle BAC = \angle ACX ).Do đó, theo điều kiện tương đương của các góc, ta có ( DA ) là phân giác của ( \angle BDC ).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (x+1)/2=(x-1)/3
=> 3(x+1)=2(x-1)
<=>3x+3=2x-2
<=>x=-5
b) (x+2)/2=8/(x+2)
=>(x+2)^2=16
=> x+2=4 hoặc x+2=-4
=> x=2 hoặc x=-6
Vậy x\(\in\){2;-6}
\(\dfrac{x+1}{2}\) = \(\dfrac{x-1}{3}\)
3.(\(x\) + 1) = (\(x\) - 1).\(2\)
3\(x\) + 3 = 2\(x\) - 2
3\(x\) - 2\(x\) = -3 - 2
\(x\) = - 5
\(\dfrac{x+2}{2}\) = \(\dfrac{8}{x+2}\)
(\(x\) + 2)2 = 8.2
(\(x\) + 2)2 = 16
\(\left[{}\begin{matrix}x+2=-4\\x+2=4\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-6\\x=2\end{matrix}\right.\)
Lời giải:
Theo đề ra ta có:
$xz=a; zy=b; yx=a$
t là số nào trong này hả bạn?
Bài 5:
a, a \(\perp\) m; b \(\perp\) m ⇒ ⇒ a//b (Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau)
b, \(\widehat{ABb}\) = \(\widehat{aAn}\) = 1300 (hai góc đồng vị)
\(\widehat{Fan}\) = 1800 - 1300 = 500