K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2023

\(2\left(x+56\right)\left(x-6\right)=3^{25}:3^{22}\)

\(\Rightarrow2\left(x+56\right)\left(x-6\right)=3^{25-22}\)

\(\Rightarrow2\left(x+56\right)\left(x-6\right)=3^3\)

\(\Rightarrow\left(x+56\right)\left(x-6\right)=\dfrac{27}{2}\)

\(\Rightarrow x^2-6x+56x-336=\dfrac{27}{2}\)

\(\Rightarrow x^2+50x-336=\dfrac{27}{2}\)

\(\Rightarrow x^2+50x+625-961=\dfrac{27}{2}\)

\(\Rightarrow\left(x+25\right)^2=\dfrac{27}{2}+961\)

\(\Rightarrow\left(x+25\right)^2=\dfrac{1949}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+25=\sqrt{\dfrac{1949}{2}}\\x+25=-\sqrt{\dfrac{1949}{2}}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\dfrac{1949}{2}}-25\\x=-\sqrt{\dfrac{1949}{2}}-25\end{matrix}\right.\)

7 tháng 12 2023

loading... a) Do AD là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠BAD = ∠CAD

⇒ ∠BAD = ∠EAD

Xét ∆ABD và ∆AED có:

AD là cạnh chung

∠BAD = ∠EAD (cmt)

AB = AE (gt)

⇒ ∆ABD = ∆AED (c-g-c)

⇒ BD = ED (hai cạnh tương ứng)

Do ∆ABD = ∆AED (cmt)

⇒ ∠ABD = ∠AED (hai góc tương ứng)

Ta có:

∠ABD + ∠FBD = 180⁰ (kề bù)

∠AED + ∠CED = 180⁰ (kề bù)

Mà ∠ABD = ∠AED (cmt)

⇒ ∠FBD = ∠CED

Xét ∆BDF và ∆EDC có:

BD = ED (cmt)

∠FBD = ∠CED (cmt)

∠BDF = ∠EDC (đối đỉnh)

⇒ ∆BDF = ∆EDC (g-c-g)

b) Do ∆BDF = ∆EDC (cmt)

⇒ BF = EC (hai cạnh tương ứng)

c) Gọi G là giao điểm của AD và CF

AG là tia phân giác của ∠FAC

⇒ ∠FAG = ∠CAG

Xét ∆AFG và ∆ACG có:

AF = AC (gt)

∠FAG = ∠CAG (cmt)

AG là cạnh chung

⇒ ∆AFG = ∆ACG (c-c-c)

⇒ ∠AGF = ∠AGC (hai góc tương ứng)

Mà ∠AGF + ∠AGC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠AGF = ∠AGC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AG FC

Hay AD ⊥ FC

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 12 2023

Lời giải:
Kẻ $Et\parallel a\parallel b$. Ta có:

$\widehat{E_1}=\widehat{A_1}=60^0$ (2 góc đồng vị) 

$\widehat{E_2}=\widehat{K_1}=47^0$ (2 góc đồng vị) 

$\Rightarrow \widehat{AEK}=\widehat{E_1}+\widehat{E_2}=60^0+47^0=107^0$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 12 2023

Hình vẽ:

7 tháng 12 2023

   a,  Vì góc dNm và góc HdN ở vị trí so le trong và bằng nhau nên 

     m//n.

   b, \(\widehat{nHt}\)  = 1800 - 550 = 1250

       \(\widehat{HKN}\) = \(\widehat{nHt}\) = 1250 (hai góc đồng vị)

7 tháng 12 2023

loading... bài của cô đúng rồi nhưng cho em hỏi là em làm theo cách này có đúng không nhé 

Vì góc PHK và HKN là 2 góc bù nhau 

Suy ra PHK +HKN =180 độ 

PHK =180 độ - 55 độ có đúng không ạ nếu sai gì cô góp ý giúp em nhé

DT
6 tháng 12 2023

loading... 

6 tháng 12 2023

 

52x-3-2.5=5. 3

⇔52x-1.52-2.52=52.3

⇔52.(52x-1-2)=52.3

⇔52x-1-2=3

⇔52x-1=5

⇔2x-1=1

⇔2x=2

⇔x=1

vay x=1

 

 

 

 

7 tháng 12 2023

a, \(\dfrac{5}{3}\).(- \(\dfrac{6}{5}\) + \(x\)) - \(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{2}{3}\) - 1) = - \(\dfrac{3}{8}\)

   - 2 + \(\dfrac{5}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{4}\)        = - \(\dfrac{3}{8}\)

          \(\dfrac{5}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{23}{12}\)              =  -\(\dfrac{3}{8}\)

         \(\dfrac{5}{3}\)\(x\)                       =  - \(\dfrac{3}{8}\) + \(\dfrac{23}{12}\)

          \(\dfrac{5}{3}\) \(x\)                     =   \(\dfrac{37}{24}\)

              \(x\)                    =     \(\dfrac{37}{24}\) : \(\dfrac{5}{3}\)

              \(x\)                    =    \(\dfrac{37}{40}\)

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 12 2023

Lời giải:

$\frac{5}{3}(-\frac{6}{5}+x)-\frac{1}{4}(\frac{2}{3}-1)=\frac{-3}{8}$

$-2+\frac{5}{3}x+\frac{1}{12}=\frac{-3}{8}$

$\frac{5}{3}x-\frac{23}{12}=\frac{-3}{8}$

$\frac{5}{3}x=\frac{23}{12}+\frac{-3}{8}=\frac{37}{24}$

$x=\frac{37}{24}: \frac{5}{3}=\frac{37}{40}$

7 tháng 12 2023

A B C D E M N

1/ Xét tg ABC và tg DBE có

BA=BD (gt)

DE//AC (gt) \(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BDE}\) (góc so le trong)

\(\widehat{ABC}=\widehat{DBE}\) (góc đối đỉnh)

=> tg ABC = tg DBE (g.c.g)

2/

Ta có  tg ABC = tg DBE (cmt) => BC=BE

Xét tư giác ACDE có

BA=BD (gt); BC=BE (cmt) => ACDE là hình bình hành (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

=> AE//CD (cạnh đối hbh)

3/

Xét tg ADC có

MA=MC (gt); BA=BD (gt) => BM là đường trung bình của tg ADC 

=> BM//CD

Xét tg ADE có

BA=BD (gt); NE=ND (gt) => BN là đường trung bình của tg ADE

=> BN//AE

Mà CD//AE (cạnh đối hbh)

=> BM//AE (cùng //CD)

\(\Rightarrow BN\equiv BM\) (từ 1 điểm ngoài đường thẳng cho trước chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // với đường thẳng đã cho)

=> M, B, N thẳng hàng

 

 

7 tháng 12 2023

Chắc phải có thêm điều kiện x; y nguyên nữa chứ em?