Trong kho có 53,6 tấn ngô. Người ta mới cho ba xe chở ngô vào kho, biết xe II và III chở 38,72 tấn ngô, xe II chở nhiều hơn xe I là 13,18 tấn ngô. Hỏi mỗi xe chở bao nhiêu tấn ngô?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
không có ai dưới 5 mà sao lại điểm kiểm tra là một số tự nhiên từ 0 nhỉ ???!!! đáng lẽ phải từ 5 điểm chứ?
\(\dfrac{4}{6}-\dfrac{2}{3}:x=\dfrac{1}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}:x=\dfrac{4}{6}-\dfrac{1}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}:x=\dfrac{7}{15}\\ \Rightarrow x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{7}{15}\\ \Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\times\dfrac{15}{7}\\ \Rightarrow x=\dfrac{10}{7}\)
Vậy `x=10/7`
ta có 4/6-2/3:x=1/5
=>2/3 : x = 4/6 -1/5
=>2/3 : x = 7/15
=> x =2/3 : 7/15
=>x = 10/7
a: Vì OA và OB là hai tia đối nhau
nên O nằm giữa A và B
=>OA+OB=AB
=>AB=6+3=9(cm)
b: M là trung điểm của OA
=>OM=OA:2=6:2=3(cm)
Vì OM và OB là hai tia đối nhau
nên O nằm giữa M và B
mà OM=OB(=3cm)
nên O là trung điểm của MB
\(\dfrac{7.43+5.31}{19.31.43}+\dfrac{3.57+11.43}{23.43.57}=\dfrac{456}{19.31.43}+\dfrac{644}{23.43.57}=\dfrac{24.19}{19.31.43}+\dfrac{23.28}{23.43.57}=\dfrac{24}{31.43}+\dfrac{28}{43.57}=\dfrac{24.57+28.31}{43.57.31}=\dfrac{2236}{75981}=\dfrac{52}{1767}\)
Số sách lớp B góp bằng \(\dfrac{1}{3+1}=\dfrac{1}{4}\)(tổng số sách)
Số sách lớp C góp bằng \(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{12}\)(tổng số sách)
Gọi số sách ba lớp góp được là x(cuốn)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
=>Lớp B góp được \(\dfrac{1}{4}x\left(quyển\right)\); lớp C góp được \(\dfrac{5}{12}x\left(quyển\right)\)
Theo đề, ta có phương trình:
\(\dfrac{5}{12}x-\dfrac{1}{4}x=30\)
=>\(\dfrac{1}{6}x=30\)
=>x=180(nhận)
Vậy: Lớp A góp được 180*1/3=60 quyển
Lớp B góp được 180*1/4=45 quyển
Lớp C góp được 180*5/12=75 quyển
Lời giải:
$A=\frac{2n+6+3n-5-4n}{n-3}=\frac{n+1}{n-3}$
Gọi $d=ƯC(n+1, n-3)$
$\Rightarrow n+1\vdots d; n-3\vdots d$
$\Rightarrow (n+1)-(n-3)\vdots d$
$\Rightarrow 4\vdots d$
Vì $4=2^2$ nên để $A$ là phân số tối giản thì $d$ chỉ có thể nhận giá trị $1$, $d$ không thể nhận giá trị $2,4$
Điều này xảy ra khi $n+1\not\vdots 2$
$\Rightarrow n+1$ lẻ
$\Rightarrow n$ chẵn.
D = \(\dfrac{1}{2.7}\) + \(\dfrac{1}{7.12}\) + \(\dfrac{1}{12.17}\) + ... + \(\dfrac{1}{37.42}\)
D = \(\dfrac{5}{5}\).(\(\dfrac{1}{2.7}\) + \(\dfrac{1}{7.12}\)+ \(\dfrac{1}{12.17}\)+...+ \(\dfrac{1}{37.42}\))
D = \(\dfrac{1}{5}\).\(\left(\dfrac{5}{2.7}+\dfrac{5}{7.12}+\dfrac{5}{12.17}+...+\dfrac{5}{37.42}\right)\)
D = \(\dfrac{1}{5}\).(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{1}{17}\) + ... + \(\dfrac{1}{37}\) - \(\dfrac{1}{42}\))
D = \(\dfrac{1}{5}\).( \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{42}\))
D = \(\dfrac{1}{5}\) . \(\dfrac{10}{21}\)
D = \(\dfrac{2}{21}\)
\(D=\dfrac{1}{2.7}+\dfrac{1}{7.12}+\dfrac{1}{12.17}+...+\dfrac{1}{37.42}\)
\(=\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{7-2}{2.7}+\dfrac{12-7}{7.12}+\dfrac{17-12}{12.17}+...+\dfrac{42-37}{37.42}\right)\)
\(=\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{17}+...+\dfrac{1}{37}-\dfrac{1}{42}\right)\)
\(=\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{42}\right)\)
\(=\dfrac{1}{5}.\dfrac{10}{21}\)
\(=\dfrac{2}{21}\)
\(\dfrac{2^{19}.27^3+15.4^9.9^4}{9^4.4^{10}.12^{10}}\)
\(=\dfrac{2^{19}.\left(3^3\right)^3+3.5.\left(2^2\right)^9.\left(3^2\right)^4}{\left(3^2\right)^4.\left(2^2\right)^{10}.\left(2^2.3\right)^{10}}\)
\(=\dfrac{2^{19}.3^9+3.5.2^{18}.3^8}{3^8.2^{20}.2^{20}.3^{10}}\)
\(=\dfrac{2^{19}.3^9+3^9.5.2^{18}}{3^{18}.2^{40}}\)
\(=\dfrac{2^{18}.3^9.\left(2+5\right)}{3^{18}.2^{40}}\)
\(=\dfrac{7}{3^9.2^{22}}\)
2 19 . 2 7 3 + 15. 4 9 . 9 4 9 4 . 4 10 + 1 2 10 9 4 .4 10 +12 10
2 19 .27 3 +15.4 9 .9 42 19 .( 2 7 3 + 27 3 ) + 15.4 9 .( 9 4 9 4 + 9 4 ) + 1 2 10 9 4 .4 10 +12 10
= 2 19 .100 + 15.4 9 . 94 + 1 2 10 9 4 .4 10 +12 10
= 2000 + 1410 + 1 2 10 9 4 .4 10 +12 10
= 2000 + 1410 + 2 10 9 + 12 10
= 2000+1412+123424
Xe I chở 53,6-38,72=14,88(tấn)
Xe II chở 14,88+13,18=28,06(tấn)
Xe III chở 53,6-14,88-28,06=10,66(tấn)