K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2022

a. Phần đầu thư

  • Ghi chính xác ngày tháng năm em viết thư: Hà Nội ngày.... tháng...năm
  • Lời xưng hô với người nhận thư cho phù hợp: Cô kính mến! Cô kính thương! Em chào cô!

b. Phần nội dung chính của thư

  • Nêu rõ mục đích, lí do viết thư
    • Em viết thư này kính thăm và chúc Tết cô cùng gai đình
    • Trong không khí rộng ràng chuẩn bị đón xuân về, em bỗng nhớ đến cô, em liền viết thư thăm cô và gửi đến cô lời chúc mừng năm mới.
    • Đã lâu chưa có dịp gặp cô và sắp đến ngày..., nhân dịp này con xin viết thư thăm hỏi tình hình đời sống hàng ngày của cô
  • Thăm hỏi tình hình của người nhận thư
    • Cô và gia đình có được khỏe không ạ? ...
    • Sức khỏe của cô dạo này thế nào? Năm nay cô được lớp mấy? Gia đình cô đón Tết có vui không?
  • Thông báo tình hình của người viết thư
    • Thông báo về tình hình học tập của em, trường lớp, bạn mới như thế nào
    • Nhớ lời cô dặn gặp những bài tập khó con luôn kiên trì suy nghĩ để tìm ra cách giải.
    • Thông báo tình hình của các bạn cô chủ nhiệm cũ: Bạn... đạt thành tích,...
    • Nêu một số kỉ niệm khi cô chủ nhiệm....

c. Cuối thư

  • Chúc sức khoẻ bạn và gia đình cô giáo
    • Kính chúc cô cùng gia đình một năm mới an khang, thịnh vượng, nhiều sức khỏe và may mắn
    • Chúc cô và gia đình sang năm mới an khang thịnh vượng, vạn sự đều như ý.
  • Lời hứa với bạn.
    • Hứa sẽ ra sức học tốt
    • Hứa những lời cô dạy bảo, thi đua học tập thật tốt,...
  • Kí và ghi rõ họ tên: Học trò cũ của cô, học sinh cũ của cô

Các bài viết thư cho cô giáo cũ thuộc đề bài Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho một người thân (ông bà, cô giáo cũ, bạn cũ,..) để thăm hỏi và chúc mừng năm mới. Chi tiết sau đây: 

Viết thư thăm hỏi thầy cô giáo cũ Mẫu 1

Nha Trang, ngày 01 tháng 02 năm ....

Cô kính thương!

Thấm thoắt, em chuyển về trường mới đã một học kì rồi. Em đã thi học kì I xong, mùa xuân đang về trên khắp nẻo đường đất nước. Thành phố biển quê em cũng rộn ràng chuẩn bị đón năm mới. Xuân về, em càng nhớ cô. Em viết thư này kính thăm cô và chúc Tết cô ạ.

Cô ơi. Sài Gòn chắc Tết đến nhộn nhịp lắm phải không ạ? Năm nay trường có tổ chức trại xuân không hả cô? Cô và gia đình có được khỏe không ạ? Em bé của cô đã biết đi chưa ạ? Đến lúc này, em bé chắc đã hơn một tuổi rồi, phải không cô? Chà, thích thật. Giá mà em còn học ở trong ấy, em tha hồ được nựng em bé. Cô đã theo lớp em lên lớp bốn, các bạn được học cô thật hạnh phúc. Em chuyển về quê được học ở trường sát bên nhà cũng tiện. Cô giáo mới năm nay của chúng em lớn tuổi hơn cô. Cô giáo mới tuy nghiêm khắc nhưng cũng hiền như cô đấy ạ. Trại xuân năm nay, lớp mình có được nhiều giải thưởng không ạ? Em nhớ trường cũ, nhớ cô và các bạn. Lớp mới của em cũng là lớp xuất sắc trong khối lớp bốn đấy ạ. Vì ở quê năm nay mưa bão nhiều nên hội trại xuân được dời sang hội trại ngày 26/03. Học kì I vừa rồi, các môn thi của em đều đạt điểm mười đấy cô ạ.

28 tháng 1 2022

Chúc bạn sinh nhật vui vẻ

Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng...
Đọc tiếp

Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.
Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Nức nở mãi, chị mới kể:
– Năm trước, khi gặp trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng. Mấy bận bọn nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em.
Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:
– Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.
Rồi tôi dắt Nhà Trò đi.
(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài)
Trả lời câu hỏi:
Câu 1 (0.5 điểm). Đoạn trích trên kể lại sự việc gì?
Câu 2 (1.0 điểm). Tìm những chi tiết trong đoạn văn trên cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? Hình ảnh chị nhà trò có nét tương đồng với nhân vật nào em từng biết trong truyện?
Câu 3 (1.5 điểm). Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? Em có đồng tình với hành động của bọn nhện không? Hãy viết đoạn 5 – 7 câu lý giải cho quan điểm của mình.
Câu 4 (1.0 điểm). Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? Dế Mèn trong đoạn văn này đã có sự thay đổi như thế nào so với Dế Mèn trong đoạn văn em được học?
Câu 5 (1.0 điểm). Biện pháp tu từ chủ đạo trong đoạn văn trên là gì? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.

PHẦN II. LÀM VĂN (5.0 điểm)
Viết bài văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
"Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.

Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng."
(Trích: Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)

mn ơi giúp mik với ạ

2
28 tháng 1 2022

Đọc đoạn văn sau:
Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.
Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa. Tôi đến gần, chị Nhà Trò vẫn khóc. Nức nở mãi, chị mới kể:
– Năm trước, khi gặp trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng. Mấy bận bọn nhện đã đánh em. Hôm nay bọn chúng chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em.
Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:
– Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.
Rồi tôi dắt Nhà Trò đi.
(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài)

Trả lời câu hỏi:
Câu 1 (0.5 điểm). Đoạn trích trên kể lại sự việc gì?

Câu 2 (1.0 điểm). Tìm những chi tiết trong đoạn văn trên cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? Hình ảnh chị nhà trò có nét tương đồng với nhân vật nào em từng biết trong truyện?

Câu 3 (1.5 điểm). Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? Em có đồng tình với hành động của bọn nhện không? Hãy viết đoạn 5 – 7 câu lý giải cho quan điểm của mình.

Câu 4 (1.0 điểm). Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? Dế Mèn trong đoạn văn này đã có sự thay đổi như thế nào so với Dế Mèn trong đoạn văn em được học?

Câu 5 (1.0 điểm). Biện pháp tu từ chủ đạo trong đoạn văn trên là gì? Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.

PHẦN II. LÀM VĂN (5.0 điểm)

Viết bài văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
"Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.

Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng."
(Trích: Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)

28 tháng 1 2022

mn ơi giúp mik vs ạ T-T

28 tháng 1 2022

id j đó free fire à

28 tháng 1 2022

mình khum hiểu gì cả 

28 tháng 1 2022

what ????????

28 tháng 1 2022

ôi bn ơi t nek

28 tháng 1 2022

meeeee

28 tháng 1 2022

báo cáo

28 tháng 1 2022

Từ thủa xa xưa ở làng Gióng, lúc ấy vào thời Hùng Vương thứ sáu, có đôi vợ chồng nhà kia sống phúc đức hết lòng vì mọi người, vậy mà lấy nhau mãi chưa thể sinh con. Một hôm ra đồng làm việc, người vợ nhìn thấy một vệt chân to bèn thấy lạ mà ướm thử chân mình vào. Kì lạ thay, hôm đó về thì chị vợ thụ thai. Thế nhưng cái thai mãi đến mười hai tháng mới chịu ra đời.

Người vợ sinh ra một đứa bé trai vô cùng tuấn tú khôi ngô và đẹp trai. Lại kì lạ hơn, đứa bé không phát triển bình thường như những đứa trẻ khác. Đến năm ba tuổi cũng chưa biết đi chưa biết nói cười. Thời đó giặc giã hoành hành, mãi đến khi có người sứ giả truyền tin tìm người tài đánh giặc thì vua chàng Gióng mới chịu cất tiếng nói đầu tiên.

Những lời đầu tiên biết nói là Gióng đòi xin áo giáp sắt, roi sắt, ngựa sắt để đi đánh giặc. Gióng ăn rất khỏe, mỗi bữa hết một thùng gạo đầy mà vẫn chưa no. Dân làng bèn cùng nhau góp gạo nuôi Gióng. Vươn vai đã lớn như một người tráng sĩ oai hùng. Gióng cưỡi ngựa sắt xông vào đánh giặc. Khi roi sắt bị gẫy, người anh hùng làng Gióng đã nhỏ tre đánh giăc. Lũ giặc bạo tàn kinh hãi chạy toán loạn. Khi giặc tan, Gióng cưỡi ngựa trở về trời.

THAM KHẢO

Trong truyện Thánh gióng, chi tiết cái vươn vai thần kỳ của Thánh gióng đã để lại trong em nhiều ấn tượng sâu sắc. Đó chính là cái vươn vai chớp mắt mà từ cậu bé đặt đâu ngồi đấu, bỗng trở thành tráng sĩ đánh đuổi giặc Ân, sức mạnh vô song. Chi tiết vươn vai thần kỳ ấy vừa đem đến sắc màu thần kỳ của truyện truyền thuyết, vừa có ý nghĩa truyền tải, gửi gắm ước mơ của nhân dân ta về sự chuyển hóa mạnh mẽ, nhanh như thổi của sức khỏe con người và sức mạnh công lý. Cái vươn vai đó đại diện cho sức mạnh của truyền thống đánh giặc ngoại xâm của dân tộc trỗi dậy mạnh mẽ khi giặc Ân tràn sang,và cũng chính là sức mạnh đại đoàn kết của nhân dân ta không hề sợ hãi trước vó ngựa quân giặc. Sau cái vươn vai thần kỳ đó, cậu bé đã trở thành tráng sĩ khỏe mạnh, đánh đuổi sạch bóng giặc Ân trên lãnh thổ của đất nước.Chi tiết này có ý nghĩa đó là tôn vinh giá trị mộc mạc mà bền chắc theo năm tháng của những lũy tre làng Việt Nam - loài cây thân thuộc của các làng quê Việt Nam theo năm tháng. Đồng thời, những lũy tre đó cũng như đồng hành cùng đánh giặc trong công cuộc chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Hình ảnh những lũy tre làng giản dị nhưng cũng gắn liền với những năm tháng lịch sử hào hùng của dân tộc.

27 tháng 1 2022

                                                                                          Bài văn mẫu

Em rất vui khi nhân dịp sinh nhật lần thứ mười của em, bạn thân của em tên là bạn Tân cũng đã tặng em một chiếc thước kẻ thật là đẹp có màu hồng đúng màu em thích nhất.

Cái thước kẻ của công ty Thiên Long cũng thật nổi tiếng và được in trên đó những nàng công chúa xinh đẹp. Không những thế lại được phân chia rõ những vạch đo cụ thể đó chính là độ dài 20cm. Với độ dài này em như có thể cất được gọn gàng vào trong chiếc hộp bút của em. Chứ không phải là cái thước dài 30cm như của bạn Lưu không thể nào có thể cất được gọn gàng trong hộp bút như chiếc thước kẻ màu hồng của em.

Cái thước kẻ của em có độ dài 20cm, thế rồi ngay cả mỗi cạnh 0,7cm. Chiếc thước kẻ của em cũng lại được chế tạo bằng một thứ nhựa cứng trong suốt. Em nhận thấy được chiếc thước này lại có hình dạng vuông thành sắc cạnh, có chiều dài 20cm và không bao giờ có thể bị biến dạng, bị uốn cong. Hai mặt trên dưới đều có in chìm màu đen các chữ số 1, 2, 3, 18, 19, 20 và các vạch ngắn, dài để phân biệt độ dài mi-li-mét và cen-ti-mét thật rõ ràng.

27 tháng 1 2022

Em dường như rất thích chiếc thước kẻ và vẫn dùng thước kẻ để kẻ lề, để gạch chân các tiểu mục, để gạch ngang trang khi hết bài thật rõ ràng đẹp nữa. Em luôn yêu thích chiếc thước kẻ này.