K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 giờ trước (16:06)

a: \(\dfrac{-7}{8}+\dfrac{5}{12}=\dfrac{-21}{24}+\dfrac{10}{24}=-\dfrac{11}{24}\)

b: \(-\dfrac{5}{7}-\dfrac{8}{21}=-\dfrac{15}{21}-\dfrac{8}{21}=-\dfrac{23}{21}\)

c: \(0,25+1\dfrac{5}{12}=\dfrac{3}{12}+\dfrac{17}{12}=\dfrac{20}{12}=\dfrac{5}{3}\)

d: \(-1,4-\dfrac{3}{5}=-\dfrac{7}{5}-\dfrac{3}{5}=-\dfrac{10}{5}=-2\)

e: \(\left(-7\right)-\dfrac{-5}{8}=-7+\dfrac{5}{8}=\dfrac{-56+5}{8}=\dfrac{-51}{8}\)

g: -21,25+13,3=-(21,25-13,3)=-7,95

23 giờ trước (16:00)

Văn bản này viết về đề tài cuộc sống của những đứa trẻ nơi phố chợ nghèo trong con gió lạnh đầu mùa.

 
23 giờ trước (15:41)

Cho hai góc \(\widehat{xOy};\widehat{yOz}\) là hai góc kề bù có hai tia phân giác lần lượt là \(Om;On\).

Ta có: 

+) \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\) (theo giả thiết) (1)

+) \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{mOy}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}\\\widehat{nOy}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}\end{matrix}\right.\) (theo giả thiết) (2) 

Từ (1) (2) suy ra:

\(\widehat{mOy}+\widehat{nOy}=\dfrac{\widehat{xOy}+\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=90^o\) hay \(Om\text{⊥}On\) (đpcm)

Vậy...

 

 

23 giờ trước (15:52)

OM là phân giác của góc AOC

=>\(\widehat{AOM}=\widehat{COM}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{AOC}\)

\(\widehat{MOB}=110^0\)

=>\(\widehat{MOC}+\widehat{COB}=110^0\)

=>\(\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{AOC}+\widehat{COB}=110^0\)

mà \(\widehat{AOC}+\widehat{COB}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AOC}+\widehat{COB}-\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{AOC}-\widehat{COB}=70^0\)

=>\(\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{AOC}=70^0\)

=>\(\widehat{AOC}=140^0\)

mà \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{BOD}=140^0\)

22 giờ trước (16:52)

Tìm \(x;\) y nguyên hay như nào em nhỉ?

19 giờ trước (20:14)

Dạ x,y thuộc Z ạ

 

 

Hệ số tỉ lệ của y đối với x là:

\(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{7}{12}\)

=>\(y=\dfrac{7}{12}x\)

Khi x=15 thì \(y=\dfrac{7}{12}\cdot15=7\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{35}{4}\)

 

Sau ngày 1 thì số gạo còn lại chiếm:

\(1-\dfrac{1}{7}=\dfrac{6}{7}\)(tổng số gạo)

Sau ngày 2 thì số gạo còn lại chiếm:

\(\dfrac{6}{7}\left(1-\dfrac{2}{5}\right)=\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{18}{35}\)(tổng số gạo)

Số gạo còn lại sau ngày thứ hai là:

\(150\cdot\dfrac{18}{35}=\dfrac{540}{7}\left(tạ\right)\)

Hôm qua

Ngày thứ nhất bán được số gạo là:

     \(150\times\dfrac{1}{7}=\dfrac{150}{7}\) ( tạ )

Ngày thứ hai bán được số gạo là:

     \(\left(150-\dfrac{150}{7}\right)\times\dfrac{2}{5}=\dfrac{360}{7}\) ( tạ )

Trong kho còn lại số tạ gạo là :

     \(150-\dfrac{150}{7}-\dfrac{360}{7}=\dfrac{540}{7}\) ( tạ )

Vậy trong kho còn lại \(\dfrac{540}{7}\) tạ gạo.

Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a;a+1;a+2

Tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là 192 nên ta có:

\(\left(a+2\right)\left(a+1\right)-a\left(a+1\right)=192\)

=>\(a^2+3a+2-a^2-a=192\)

=>2a+2=192

=>a+1=96

=>a=95

=>a+1=96; a+2=97

vậy: ba số cần tìm là 95;96;97

DT
Hôm qua

Gọi 3 STN liên tiếp lần lượt là: \(x;x+1;x+2\left(ĐK:x\inℕ\right)\) 

Tích hai số sau: \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\) và tích hai số đầu: \(x\left(x+1\right)\)

Theo bài ra, ta có:

\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)-x\left(x+1\right)=192\\ \Rightarrow x^2+x+2x+2-x^2-x=192\\ \Rightarrow2x=190\\ \Rightarrow x=95\left(TM\right)\)

Vậy 3 STN phải tìm: 95;96;97

 

DT
Hôm qua

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{m}{n}\\ \Rightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{n}{m},\dfrac{x}{m}=\dfrac{y}{n},\dfrac{m}{x}=\dfrac{n}{y}\)