Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2D : E = | X - 9 | ( ĐKXĐ : X khác 0 )
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(\sqrt{X}+3\right)}{\sqrt{X}-7}\times\dfrac{\sqrt{X}-7}{2}=\left|X-9\right|\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{X}+3=\left|X-9\right|\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{X}+3\right)\left|\sqrt{X}-3\right|-\left(\sqrt{X}+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{X}-3\right|-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{X}-3=1\\\sqrt{X}-3=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{X}=4\\\sqrt{X}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left[{}\begin{matrix}X=16\\X=4\end{matrix}\right.\)
À cái này phải làm như thế này:
đpcm \(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{10}+\sqrt{17}>\sqrt{61}-1\) \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{10}+\sqrt{17}\right)^2>\left(\sqrt{61}-1\right)^2\)\(\Leftrightarrow27+2\sqrt{170}>62-2\sqrt{61}\) \(\Leftrightarrow2\left(\sqrt{170}+\sqrt{61}\right)>35\) \(\Leftrightarrow\sqrt{170}+\sqrt{61}>\dfrac{35}{2}\) \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{170}+\sqrt{61}\right)^2>\dfrac{1225}{4}\) \(\Leftrightarrow231+2\sqrt{10370}>\dfrac{1225}{4}\) \(\Leftrightarrow2\sqrt{10370}>\dfrac{301}{4}\) \(\Leftrightarrow\sqrt{10370}>\dfrac{301}{8}\) \(\Leftrightarrow10370>\dfrac{90601}{64}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{663680}{64}>\dfrac{90601}{64}\) (luôn đúng)
Vậy ta có đpcm
Tức là bạn sẽ chứng minh \(\sqrt{10}+\sqrt{17}>\sqrt{60}\) ???
Điều này \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{10}+\sqrt{17}\right)^2>60\) \(\Leftrightarrow27+2\sqrt{170}>60\) \(\Leftrightarrow2\sqrt{170}>33\) \(\Leftrightarrow\sqrt{170}>\dfrac{33}{2}\Leftrightarrow170>\dfrac{1089}{4}\Leftrightarrow\dfrac{680}{4}>\dfrac{1089}{4}\) \(\Leftrightarrow680>1089\) ???
Bạn nên xem lại đề nhé.
Áp dụng Pitago:
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=2\sqrt{13}\) (cm)
Áp dụng hệ thức lượng:
\(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{12\sqrt{13}}{13}\) (cm)
\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{8\sqrt{13}}{13}\) (cm)
\(CH=BC-BH=\dfrac{18\sqrt{13}}{13}\) (cm)
Áp dụng định lý Pythagoras vào tam giác vuông ABC, ta có: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{4^2+6^2}=2\sqrt{13}\)
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ABC, ta có:
\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{4^2}{2\sqrt{13}}=\dfrac{8\sqrt{13}}{13}\)
\(\Rightarrow HC=BC-BH=2\sqrt{13}-\dfrac{8\sqrt{13}}{13}=\dfrac{18\sqrt{13}}{13}\)
\(AH^2=BH.CH=\dfrac{8\sqrt{13}}{13}.\dfrac{18\sqrt{13}}{13}=\dfrac{144}{13}\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{\dfrac{144}{13}}=\dfrac{12\sqrt{13}}{13}\)
Đặt \(A=2\sqrt{2}+\sqrt{3}\)
Giả sử A là một số hữu tỉ\(\Rightarrow\)A có dạng \(A=\dfrac{x}{y}\) (tối giản, \(x;y\in N;y\ne0\))
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\sqrt{2}+\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{y^2}=\left(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)=11+4\sqrt{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2}{y^2}-11=4\sqrt{6}\)
Ta thấy \(\dfrac{x^2}{y^2};11\) là các số hữu tỉ nên \(\dfrac{x^2}{y^2}-11\) là một số hữu tỉ
Mặt khác \(4\sqrt{6}\) là một số vô tỷ
Nên \(\dfrac{x^2}{y^2}-11=4\sqrt{6}\) vô lý
\(\Rightarrow\)Giả thiết bị sai
\(\Rightarrow A\) là một số vô tỉ
\(\Rightarrow2\sqrt{2}+\sqrt{3}\) là một số vô tỉ
\(2x^2-8x+16=4\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2-4x+8\right)=4\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+8=2\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+2=0\) ( vô lý )
Vậy pt vô nghiệm
2x2 - 8x +16=4
⇒ 2x2 - 8x +12=0
⇒ x2 - 4x +3 = 0
PT vô nghiệm vì Δ = b2-4.ac= (42-4.1.3)=16-12=4>0
\(B=m^2-2.\dfrac{5}{2}.m+\dfrac{25}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(m-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)
\(B_{min}=\dfrac{3}{4}\) khi \(m=\dfrac{5}{2}\)
\(B=m^2-5m+7\)
\(B=m^2-2.\dfrac{5}{2}.m+\left(\dfrac{5}{2}\right)^2-\left(\dfrac{5}{2}\right)^2+7\)
\(B=\left(m-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow m=\dfrac{5}{2}\)
Vậy \(Min_B=\dfrac{3}{4}\) khi `m=5/2`