Cho tứ giác ABCD có góc A + C = 160 . Các tia phân giác góc C và B cắt nhau ở E . Các tia phân giác góc ngoài tại đỉnh C và D cắt nhau ở F . Tính CED và CFD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
PT $\Leftrightarrow x^3+x+1-y(x^2-3)=0$
$\Leftrightarrow y=\frac{x^3+x+1}{x^2-3}$ (hiển nhiên $x^2-3\neq 0$ với mọi $x$ nguyên)
Để $y$ nguyên thì $\frac{x^3+x+1}{x^2-3}$ nguyên
$\Leftrightarrow x^3+x+1\vdots x^2-3$
$\Rightarrow x(x^2-3)+4x+1\vdots x^2-3$
$\Rightarrow 4x+1\vdots x^2-3$
Hiển nhiên $4x+1\neq 0$ nên $|4x+1|\geq x^2-3$
Nếu $x\geq \frac{-1}{4}$ thì $4x+1\geq x^2-3$
$\Leftrightarrow x^2-4x-4\leq 0$
$\Leftrightarrow (x-2)^2\leq 8<9$
$\Rightarrow -3< x-2< 3$
$\Rightarrow -1< x< 5$
$\Rightarrow x\in \left\{0; 1; 2; 3; 4\right\}$.
Nếu $x< \frac{-1}{4}$ thì $-4x-1\geq x^2-3$
$\Leftrightarrow x^2+4x-2\leq 0$
$\Leftrightarrow (x+2)^2-6\leq 0$
$\Leftrightarrow (x+2)^2\leq 6< 9$
$\Rightarrow -3< x+2< 3$
$\Rightarrow -5< x< 1$
$\Rightarrow x\in\left\{-4; -3; -2; -1\right\}$
Đến đây bạn thay vào tìm $y$ thôi
Ta có:
\(x^2+2=0\)
\(x=\dfrac{-0\pm\sqrt{0^2-4\cdot1\cdot2}}{2\cdot1}\)
\(x=\dfrac{\pm\sqrt{-4\cdot1\cdot2}}{2\cdot1}\)
\(x=\dfrac{\pm\sqrt{-8}}{2}\)
x vô nghiệm vì \(\sqrt{-8}\) không phải là số thực
a) P(x)=4x2-6x+a; Q(x)=x-3
Lấy P(x):Q(x)=4x-6 dư a+30
Vậy để P(x)⋮Q(x) ⇒ a+30=0 ⇒ a=-30
b) P(x)=2x2+x+a; Q(x)=x+3
Lấy P(x):Q(x)=2x-7 dư a+21
Vậy để P(x)⋮Q(x) ⇒ a+21=0 ⇒ a=-21
c) P(x)=x3+ax2-4; Q(x)=x2+4x+4
Lấy P(x):Q(x)=x+a-4 dư -4(a-5)x+12
Vậy để P(x)⋮Q(x) ⇒ -4(a-5)x+12=0 ⇒ (a-5)x=3
⇒ a-5 ϵ {-1;1;-3;3} (a ϵ Z)
⇒ a ϵ {4;6;2;8}
d) P(x)=2x2+ax+1; Q(x)=x-3
Lấy P(x):Q(x)=2x+a+6 dư 3a+19
Vậy để P(x)⋮Q(x) ⇒ 3a+19=0 ⇒ a=-19/3
e) P(x)=ax5+5x4-9; Q(x)=x-1
Lấy P(x):Q(x)=ax4+(a-5)x3+(a-5)x2+(a-5)x+1 dư a-4
Vậy để P(x)⋮Q(x) ⇒ a-4=0 ⇒ a=4
f) P(x)=6x3-x2-23x+a; Q(x)=2x+3
Lấy P(x):Q(x)=3x2-5x-4 dư a+12
Vậy để P(x)⋮Q(x) ⇒ a+12=0 ⇒ a=-12
g) P(x)=x3-6x2+ax-6 Q(x)=x-2
Lấy P(x):Q(x)=x2-2x+a-4 dư 2(a-4)-6
Vậy để P(x)⋮Q(x) ⇒ 2(a-4)-6=0 ⇒ a=7
Bài h có a,b bạn xem lại đề
a)
Để \(\dfrac{5}{n-1}\) là số nguyên
=> \(5⋮n-1\)
=> \(n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{5;1;-1;-5\right\}\)
=> \(n\in\left\{6;2;0;-4\right\}\)
b)
Để \(\dfrac{n-4}{n+1}\) là số nguyên
=> \(n-4⋮n+1\)
=> \(n+1-5⋮n+1\)
Vì \(n+1⋮n+1\)
=> \(5⋮n+1\)
=> \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
=> \(n\in\left\{0;4;-2;-6\right\}\)
Đây là dạng toán chuyển động cùng chiều, khác thời điểm.
Kiến thức cần nhớ:
Bước 1: Đưa về chuyển động cùng chiều cùng thời điểm
Bước 2: Tìm thời gian hai xe gặp nhau bằng cách lấy quãng đường chia hiệu vận tốc
Bước 3: Tính thời điểm hai xe gặp nhau bằng cách: lấy thời gian hai xe gặp nhau cộng với thời điểm xe xuất phát lúc sau.
Thời gian xe máy khởi hành trước xe đạp là:
8 giờ 40 phút - 7 giờ = 1 giờ 40 phút
Đổi 1 giờ 40 phút = \(\dfrac{5}{3}\) giờ
Khi xe máy khởi hành thì xe đạp cách xe máy quãng đường là:
30 \(\times\) \(\dfrac{5}{3}\) = 50(km)
Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp là:
50 : (30 - 10) = 2,5 giờ
Đổi 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
Hai xe gặp nhau lúc :
8 giờ 40 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 10 phút
Kết luận: Hai xe gặp nhau lúc 11 giờ 10 phút
a/
Xét tg vuông ADH và tg vuông BCK
Do ABCD là hình thang cân
=> AD=BC; \(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\) => tg ADH = tg BCK (Hai Tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
=> DH = CK
b/
\(AH\perp CD;BK\perp CD\) => AH//BK
Mà AH = BK (đường cao của hình thang)
=> ABKH là hình bình hành
=> AB = HK = 6 cm (cạnh đối hbh)
=> DH+CK=CD-HK=10-6=4 cm
Mà DH = CK => DH=CK=2cm
Xét tg vuông ADH
\(AD=\sqrt{DH^2+AH^2}\)
Bài toán thiếu dữ kiện không tính được AH
ABCD là tg cân
a) \(x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=\left(x^2+3x+1\right)^2+x\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x\right)\left(x^2+3x+2\right)=\left(x^2+3x+1\right)^2+x\)
\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t+1\right)=t^2+x\) (với \(t=x^2+3x+1\))
\(\Leftrightarrow t^2-1=t^2+x\)
\(\Leftrightarrow x=-1\).
b) \(\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)=\left(x^2+8x+11\right)^2+2x\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+8x+7\right)\left(x^2+8x+15\right)=\left(x^2+8x+11\right)^2+2x\)
\(\Leftrightarrow\left(t-4\right)\left(t+4\right)=t^2+2x\) (với \(t=x^2+8x+11\))
\(\Leftrightarrow t^2-16=t^2+2x\)
\(\Leftrightarrow x=-8\)
c) \(\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=63\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)=63\)
\(\Leftrightarrow x^6-1=63\)
\(\Leftrightarrow x^6=64\)
\(\Leftrightarrow x=\pm2\)
https://onlinemath.vn/cau-hoi/viet-1-doan-van-tong-phan-hop-khoang-12-cau-phan-tich-kho-tho-thu-2-bai-que-huong-trong-do-su-dung-1-cau-cam-than-vs-cau-ghep-chi-ro.8109170456376 help
câu a: áp dụng "Tứ giác có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành"
Câu b: Áp dụng t/c như câu a chứng minh các tứ giác chứa các đoạn thẳng cần c/m bằng nhau ;à hình bình hành từ đó áp dụng t/c "Trong hình bình hành các cặp cạnh đối bằng nhau"
https://onlinemath.vn/cau-hoi/viet-1-doan-van-tong-phan-hop-khoang-12-cau-phan-tich-kho-tho-thu-2-bai-que-huong-trong-do-su-dung-1-cau-cam-than-vs-cau-ghep-chi-ro.8109170456376