K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3

a) Gọi M là trung điểm SA. 

Có \(SH\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SH\perp BC\).

Lại có \(BC\perp BA\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\) \(\Rightarrow BC\perp SB\)

Do đó \(\widehat{\left(ABC\right),\left(SBC\right)}=\widehat{SBA}=60^o\)

Khi đó tam giác ABC đều \(\Rightarrow AB=BC=SB=SA=4\)

Đồng thời \(MB\perp SA\)

Mặt khác, ta thấy \(\Delta ABC=\Delta SBC\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow SC=AC\)

\(\Rightarrow\Delta SAC\) cân tại C \(\Rightarrow MC\perp SA\)

Do đó \(\widehat{\left(SAC\right),\left(SAB\right)}=\widehat{BMC}\)

Vì \(BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp BM\Rightarrow\Delta BCM\) vuông tại B

\(\Rightarrow\cos\widehat{BMC}=\dfrac{BC}{CM}=\dfrac{4}{\dfrac{4\sqrt{3}}{2}}=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\) 

Vậy \(\cos\widehat{\left(SAC\right),\left(SAB\right)}=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\)

24 tháng 3

Mình gửi trả lời rồi đó, bạn vào trang cá nhân của mình xem nhé.

a: \(\dfrac{2}{3}\cdot x-1\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{7}{5}\cdot x=\dfrac{3}{5}\)

=>\(x\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{7}{5}\right)=\dfrac{3}{5}\)

=>\(x\cdot\dfrac{10-21}{15}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(x\cdot\dfrac{-11}{15}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{-11}{15}=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{-15}{11}=\dfrac{-9}{11}\)

b: \(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{3}\left(x+2\right)=\dfrac{3}{2}\)

=>\(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{3}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{2}\)

=>\(x\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{3}{2}+\dfrac{2}{3}\)

=>\(x\cdot\dfrac{1}{15}=\dfrac{13}{6}\)

=>\(x=\dfrac{13}{6}\cdot15=\dfrac{195}{6}=\dfrac{65}{2}\)

c: \(\left(5x-1\right)\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\2x-\dfrac{1}{3}=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)

d: \(\left(3-2x\right)\left(\dfrac{4}{7}x+2\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}3-2x=0\\\dfrac{4}{7}x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\\dfrac{4}{7}x=-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-2:\dfrac{4}{7}=-2\cdot\dfrac{7}{4}=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

a: Xét ΔMNP có MN<MP

mà \(\widehat{MPN};\widehat{MNP}\) lần lượt là góc đối diện của cạnh MN,MP

nên \(\widehat{MPN}< \widehat{MNP}\)

b: Xét ΔMNP vuông tại M và ΔMEP vuông tại M có

MN=ME

MP chung

Do đó: ΔMNP=ΔMEP

c: Xét ΔPEN có

PM,NH là các đường trung tuyến

PM cắt NH tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔPEN

=>\(PG=\dfrac{2}{3}PM=\dfrac{2}{3}\cdot12=8\left(cm\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3

Biểu thức B là biểu thức nào hả bạn?

Và bạn xem lại chỗ cuối của A là $2x-4$ hay $2x-8$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3

Lời giải:
Đổi 57 phút = 0,95 giờ 

Trên nửa quãng đường sau, nếu đi với vận tốc 50 km/h thì người đó đến B sớm hơn so với đi vận tốc 12 km/h là 0,95 giờ

Tỉ số vận tốc thực tế so với dự kiến (trên nửa quãng đường sau): $\frac{50}{12}=\frac{25}{6}$

$\Rightarrow$ tỉ số thời gian thực tế so với dự kiến: $\frac{6}{25}$
Thời gian đi dự kiến: 

$0,95:(25-6)\times 25=1,25$ (giờ)

Nửa quãng đường dài:

$1,25\times 12=15$ (km) 

Sài Gòn cách Biên Hòa: 

$15\times 2=30$ (km)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3

Lời giải:
48 giờ = 2880 phút

48 giờ = 2880 phút

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3

Lời giải:

$x:\frac{1}{4}+x\times 3+x:0,5+x=2024$

$x\times 4+x\times 3+x\times 2+x=2024$

$x\times (4+3+2+1)=2024$

$x\times 10=2024$

$x=2024:10=202,4$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3

Lời giải:
Cô Hương làm một hình nộm trong:

8 giờ 24 phút : 8 = 1 giờ 3 phút = 63 phút 

Cô Hồng làm một hình nộm trong:

5 giờ 20 phút : 5 = 1 giờ 4 phút = 64 phút 

Vì 63< 64 nên bạn Hương làm một hình nộm nhanh hơn và nhanh hơn: 

64-63=1 (phút)

Thời gian cô Hương làm ra 1 hình nộm là:

8h24p:8=1h3p

Thời gian cô Hồng làm ra 1 hình nộm là:

5h20p:5=1h4p

Vì 1h3p<1h4p

nên cô Hương làm nhanh hơn cô Hồng 1h4p-1h3p=1p

a: Sửa đề: Đường tròn tâm O' đường kính BH

Xét (O) có

ΔHMA nội tiếp

HA là đường kính

Do đó: ΔHMA vuông tại M

=>HM\(\perp\)CA tại M

Xét (O') có

ΔBNH nội tiếp

BH là đường kính

Do đó: ΔBNH vuông tại N

=>HN\(\perp\)BC tại N

Xét tứ giác CMHN có \(\widehat{CMH}=\widehat{CNH}=\widehat{MCN}=90^0\)

nên CMHN là hình chữ nhật

b: Ta có: CMHN là hình chữ nhật

=>\(\widehat{CMN}=\widehat{CHN}\)

mà \(\widehat{CHN}=\widehat{B}\left(=90^0-\widehat{NCH}\right)\)

nên \(\widehat{CMN}=\widehat{B}\)

mà \(\widehat{CMN}+\widehat{AMN}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMN}+\widehat{B}=180^0\)

=>AMNB nội tiếp

Thời gian làm được 9 sản phẩm là:

18h59p-14h5p=4h54p=4,9(giờ)

Trung bình người đó làm một sản phẩm thì hết:

\(\dfrac{4.9}{9}=\dfrac{49}{90}\left(giờ\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3

Lời giải:

Người đó làm 9 sản phẩm trong:

18 giờ 59 phút - 14 giờ 5 phút = 4 giờ 54 phút = 4,9 (giờ)

Trung bình người đó làm một sản phẩm hết:

$4,9:9=0,544$ (giờ)