K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2023

a,
11356 + 22374 4152 37882

24 tháng 11 2023

b,  486397 - 215213 60124 211060

24 tháng 11 2023

1 tạ = 100 kg => nửa tạ = 50 kg 

24 tháng 11 2023

\(\dfrac{1}{2}\) tạ gạo = \(100kg\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 50 kg

24 tháng 11 2023

Vì nhân một số tự nhiên với 142 mà bạn đó lại đặt các tích riêng thẳng cột với nhau nên thực tế bạn đó đã nhân số tự nhiên ấy với:

            1 + 4 + 2  = 7

Số tự nhiên đem nhân là: 

              350 : 7 = 50

Kết quả đúng của phép tính ban đầu là:

              50 x 142 = 7100

Đáp số: Số tự nhiên đem nhân là 50

              tích đúng là 7100 

24 tháng 11 2023

Đề bài hỏi so sánh ạ?

24 tháng 11 2023

4³⁰ = (2²)³⁰ = 2^(2×30) = 2⁶⁰

3×24¹⁰ = 3×(2³)¹⁰ = 3×2^(3×10) = 3×2³⁰

Vậy, 4³⁰ = 2⁶⁰ và 3×24¹⁰ = 3×2³⁰.

Dựa vào phép chuyển đổi, ta thấy rằng 2⁶⁰ và 3×2³⁰ có cùng cơ số 2 và chỉ khác nhau ở số mũ.

Vì vậy, để so sánh hai số này, ta chỉ cần so sánh số mũ của chúng. Số mũ của 2⁶⁰ là 60 và số mũ của 3×2³⁰ là 30.

Vì 60 > 30, nên 4³⁰ = 2⁶⁰ lớn hơn 3×24¹⁰ = 3×2³⁰.

24 tháng 11 2023

Gọi số sách của cô Hoa là \(x\) (cuốn) 300 ≤ \(x\) ≤ 400; \(x\) \(\in\) N

Vì số sách xếp mỗi ngăn 10 cuốn, 12 cuốn hay 24 cuốn thì đều dư 7 cuốn nên

\(x\) - 7 ⋮ 10; 12; 24  ⇒ \(x\) - 7 \(\in\)BC(10; 12; 24)

10 = 2.5; 12 = 22.3; 24 = 23.3 ⇒ BCNN(10; 12; 24) = 23.3.5 = 120

⇒ \(x\) - 7 \(\in\) BC(10; 12; 24) = {0; 120; 240; 360; 480;...;}

\(x\)  \(\in\) {7; 127; 247; 367; 487;...;}

Vì 300 ≤ \(x\) ≤ 400 

Vậy \(x\) = 367 

Kết luận:..

 

24 tháng 11 2023

   (-54) + 24 + (-8) + 21

= - (54 - 24) + (21 - 8)

= - 30 + 13

= - (30 - 13)

= - 17

24 tháng 11 2023

Bằng  âm 17 

 

24 tháng 11 2023

Do quên dấu phẩy của số thập phân có một chữ số ở phần thập phân thì được số trừ mới nên số trừ mới đó gấp lên 10 lần số trừ ban đầu.

Hiệu mới so với hiệu cũ giảm đi là:

            10 - 1 = 9 (lần số trừ ban đầu)

Hiệu cũ hơn hiệu mới là

            328,7 - 164 = 164,7 

   Số trừ ban đầu là:

            164,7 : 9 = 18,3

Số bị trừ là: 328,7 + 18,3 = 347

Phép trừ ban đầu là: 347 - 18,3 = 328,7

24 tháng 11 2023

Vì quên dấu phẩy của số thập phân có một chữ số thì được số trừ mới nên số trừ mới đó gấp 10 lần trừ ban đầu.

Số bị trừ - 10 lần số trừ ban đầu  = 164

Số bị trừ - số trừ ban đầu = 328,7

9 lần số trừ ban đầu là: 328,7 - 164 = 164,7

Số trừ ban đầu là: 164,7 : 9 = 18,3

Số bị trừ là: 328,7 + 18,3 = 347

Phép trừ ban đầu là: 347 - 18,3 = 328,7

Ghi chú: Thử lại kết quả ta có 

347 - 18,3 = 328,7 (ok)

Khi quên dấu phẩy của số trừ thì số trừ mới là: 183

Hiệu mới là 347 - 183 = 164 (0k)

Vậy kết quả là đúng

1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 11 2023

Lời giải:

$A> \frac{1}{150}+\frac{1}{150}+....+\frac{1}{150}=\frac{50}{150}=\frac{1}{3}$

$A< \frac{1}{100}+\frac{1}{100}+....+\frac{1}{100}=\frac{50}{100}=\frac{1}{2}$
Vậy $\frac{1}{3}< A< \frac{1}{2}$

Ta có điều phải chứng minh.

24 tháng 11 2023

Tổng số bi của hai bạn lúc sau là: 45 + 5 = 50 (viên bi)

Số bi của Hùng lúc sau là: (50 + 14):2 = 32 (viên bi)

Lúc đầu Hùng có số bi là: 32 - 5 = 27 (viên bi)

Lúc đầu Dũng có số bi là: 45 - 27 = 18 (viên bi)

Đs..

24 tháng 11 2023

Sao lẫn lộn giữa Hùng và Dũng(Đăng v bạn)??