K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2023

24 : 5 = 4,8 

Máy tính ghi 4.8 là 4,8 đó em

Em hiểu đó là thương của phép chia em nhé. Không phải là thương và số dư như em nghĩ đâu.

29 tháng 11 2023

vi no chia ca so du

du 4

chia 5

4 chia 5 bang 0.8

4+0.8 bang 4.8

29 tháng 11 2023

Các số thoả mãn: 20; 31; 13; 42; 24; 53; 35; 46; 64; 57; 75; 86; 68; 97; 79

=> Có 15 số thoả mãn

29 tháng 11 2023

      9 - 7 = 2 vậy có các số 97; 79

     8 - 6 = 2 vậy có các số 86; 68

     7 - 5 = 2 vậy có các số 75; 57

     6 - 4 = 2 vậy có các số: 64; 46

     5 - 3 = 2 vậy có các số 53; 35

    4 - 2 = 2 vậy có các số 42; 24

    3 - 1 = 2 vậy có các số 31; 13

    2 - 0 = 2 vậy có số 20

    Có tất cả 15 số có hai chữ số mà hai chữ số của số đó hơn kém nhau 2 đơn vị.

29 tháng 11 2023

A = \(\dfrac{3^{2023}-1}{2}\)

A = \(\dfrac{\left(3^4\right)^{505}.3^3-1}{2}\)

A = \(\dfrac{\overline{..1}^{505}.27-1}{2}\)

A = \(\dfrac{\overline{..7}-1}{2}\)

A = \(\dfrac{\overline{..6}}{2}\)

A = \(\overline{..3};\overline{..8}\) (1)

Vì 3 là số lẻ nên 32023 là số lẻ ⇒ 32023  - 1 là số chẵn (2) 

Kết hợp (1) và (2) ta có: A = \(\overline{..8}\)

Vậy chữ số tận cùng của : \(\dfrac{3^{2023}-1}{2}\) là 8 

29 tháng 11 2023

A =   \(\dfrac{3^{2023}-1}{2}\)

A =   \(\dfrac{\left(3^4\right)^{505}.3^3-1}{2}\)

A = \(\dfrac{\left(\overline{...1}\right)^{505}.27-1}{2}\)

A = \(\dfrac{\overline{..7}-1}{2}\)

A = \(\dfrac{\overline{..6}}{2}\) 

A = \(\overline{..3}\) ; \(\overline{..8}\)  (1)

Vì 3 là số lẻ nên 32023 là số lẻ ⇒ 32023 -  1 là số chẵn  (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có: A = \(\overline{..8}\)

Kết luận chữ số tận cùng của A là 8 

29 tháng 11 2023

\(\dfrac{4}{a^2}\) + \(\dfrac{1}{b^2}\) thỏa mãn điều gì em nhỉ?

5 tháng 9

Sqrt5/2-x=4 với x bé hơn hoặc bằng 5/2

 

21 tháng 12 2023

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Không có mô tả.

Không có mô tả.

21 tháng 12 2023

Không có mô tả.

Không có mô tả.

29 tháng 11 2023

Bài 1: (3\(\sqrt{3}\) + 2\(\sqrt{5}\)). \(\sqrt{3}\) - \(\sqrt{60}\)

= 3.(\(\sqrt{3}\))2 +2.\(\sqrt{5}\).\(\sqrt{3}\) - \(\sqrt{4}\).\(\sqrt{15}\)

= 3.3 + 2.\(\sqrt{15}\) - 2.\(\sqrt{15}\)

= 9 + 0

= 9 

29 tháng 11 2023

2, Hàm số y = (2 - \(\sqrt{3}\))\(x\) + 2 

Xét a = 2 - \(\sqrt{3}\) ta có

     a =  2 - \(\sqrt{3}\) = \(\sqrt{4}\) - \(\sqrt{3}\) > 0

Vậy hàm số đồng biến trên \(ℝ\) 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Lời giải:
Gọi nhà cuối cùng là $a$ và nhà cuối cùng là $b$ 

$a,b$ là số chẵn đầu cuối của một dãy 20 số chẵn liên tiếp nên hiệu của $a$ và $b$ là:
$(20-1)\times 2=38$

Tổng của $a$ và $b$ là: $2000\times 2: 20=200$ 

$b$ là: $(200+38):2=119$ là số lẻ (loại)

Bạn xem lại đề.