K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2019

1)

gọi I là giao điểm của BD và CE

ta có E là trung điểm cua AB nên EB bằng 3 cm

xét △EBI có \(\widehat{I}\)=900 

EB2 = EI2 + BI2 =32=9             (1)

tương tự IC2 + DI2 = 16            (2)

lấy (1) + (2) ta được

EI2+DI2+BI2+IC2=25

⇔ ED2+BC2=25

xét △ABC có E là trung điểm của AB và D là trung điểm của AC

⇒ ED là đường trung bình của tam giác

⇒ 2ED =BC

⇔ ED2=14BC2

⇒ 14BC2+BC2=25

⇔ 54BC2=25

⇔ BC2=20BC2=20

⇔ BC=√20

31 tháng 7 2019

Ta có: \(S_{AHC}=\frac{AH.AC}{2}=96\left(cm^2\right)\Rightarrow AH.AC=192cm\)(1)

\(S_{ABH}=\frac{AH.BH}{2}=54\left(cm^2\right)\Rightarrow AH.BH=108cm\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AH.BH.AH.HC=20736\)

Mà: AH2=BH.CH

    => AH2.AH2=BH.CH.AH2

   <=> AH4=20736

    => AH=12cm

    => BH=9cm ; CH=16cm

      Vậy BC=25cm

14 tháng 7 2019

mk ko bt viết sigma trên đây :'< bn thông cảm

Đặt \(A=\frac{a}{b+c+d}+\frac{b}{a+c+d}+\frac{c}{a+b+d}+\frac{d}{a+b+c}\)

\(=\frac{a+b+c+d}{b+c+d}+\frac{a+b+c+d}{a+c+d}+\frac{a+b+c+d}{a+b+d}+\frac{a+b+c+d}{a+b+c}-4\)

\(=\left(a+b+c+d\right)\left(\frac{1}{b+c+d}+\frac{1}{a+c+d}+\frac{1}{a+b+d}+\frac{1}{a+b+c}\right)-4\)

\(\ge\frac{16\left(a+b+c+d\right)}{3\left(a+b+c+d\right)}-4=\frac{16}{3}-4=\frac{4}{3}\)

Đặt \(B=\frac{b+c+d}{a}+\frac{a+c+d}{b}+\frac{a+b+d}{c}+\frac{a+b+c}{d}\)

\(=\frac{a+b+c+d}{a}+\frac{a+b+c+d}{b}+\frac{a+b+c+d}{c}+\frac{a+b+c+d}{d}-4\)

\(=\left(a+b+c+d\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{d}\right)-4\ge\frac{16\left(a+b+c+d\right)}{a+b+c+d}-4=12\)

\(\Rightarrow\)\(S=A+B\ge\frac{4}{3}+12=\frac{40}{3}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(a=b=c=d\)

13 tháng 7 2019

trường hợp thứ  nhất:  \(X=1\)hay \(X=0\)

thì  \(X^2=X\)

trường hợp thứ  hai : \(X>1\)

thì  \(X^2>X\)

chúc học tốt

13 tháng 7 2019

\(2.\left(x-4\right).\sqrt{x-2}+\left(x-2\right).\sqrt{x+1}+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow2.\sqrt{x-2}.x-8\sqrt{x-2}+\sqrt{x+1}.x-2\sqrt{x+1}+2x-6=0\)

Đặt x = u, ta có:

\(\Leftrightarrow2u\left(u^2+2\right)-8u+\sqrt{\left(u^2+2\right)+1}.\left(u^2+2\right)-2\sqrt{\left(u^2+2\right)+1}+2\left(u^2+2\right)-6=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u=1\\u=-\frac{\sqrt{10}-2}{3}\\u=-\sqrt{2}-2\end{cases}}\Leftrightarrow x=3\)

=> x = 3

Không chắc nhé :v

13 tháng 7 2019

ĐK \(x\ge2\)

Pt 

<=> \(2\left(x-4\right)\left(\sqrt{x-2}-1\right)+\left(x-2\right)\left(\sqrt{x+1}-2\right)+6x-18=0\)

<=> \(2\left(x-4\right).\frac{x-3}{\sqrt{x-2}+1}+\left(x-2\right).\frac{x-3}{\sqrt{x+1}+2}+6\left(x-3\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\\frac{2\left(x-4\right)}{\sqrt{x-2}+1}+\frac{x-2}{\sqrt{x+1}+2}+6=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Pt (2) \(VT=\frac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{x-2}+1}+6-\frac{4}{\sqrt{x-2}+1}+\frac{x-2}{\sqrt{x+1}+2}>0\forall x\ge2\)

=> Pt (2) vô nghiệm

Vậy x=3

13 tháng 7 2019

Xét hiệu \(x^2-x=x\left(x-1\right)\). Chú ý rằng x = 0 và x = 1 làm cho các thừa số x và x - 1 bằng 0.

\(x\ge0\) nên ta xét các trường hợp:

*Nếu 0 < x < 1 thì \(x>0,x-1< 0\), do đó \(x^2-x< 0\)nên \(x^2< x\)

*Nếu x > 1 thì x và x - 1 đều dương, do đó  \(x^2-x>0\)nên \(x^2>x\)

*Còn nếu a = 0 hoặc a = 1 thì \(x^2=x\)

13 tháng 7 2019

\(A=\frac{1}{2-\sqrt{3}}+\frac{1}{2+\sqrt{5}}\)

\(A=\frac{2+\sqrt{5}}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{5}\right)}+\frac{2-\sqrt{3}}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{5}\right)}\)

\(A=\frac{2+\sqrt{5}+2-\sqrt{3}}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{5}\right)}\)

\(A=\frac{4+\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{5}\right)}\)

\(A=\sqrt{5}+\sqrt{3}\)

13 tháng 7 2019

\(A=\frac{1}{2-\sqrt{3}}+\frac{1}{2+\sqrt{5}}=\frac{2+\sqrt{3}}{\left(2-\sqrt{3}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)}+\frac{\sqrt{5}-2}{\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)}\)

\(=\frac{2+\sqrt{3}}{2^2-\sqrt{3}^2}+\frac{\sqrt{5}-2}{\sqrt{5}^2-2^2}=2+\sqrt{3}+\sqrt{5}-2\)

\(=\sqrt{3}+\sqrt{5}\)

13 tháng 7 2019

TL:

ĐKXĐ:\(\sqrt{x^2-1}>0\) 

\(\Leftrightarrow x^2-1>0\Leftrightarrow x^2>1\Leftrightarrow x>1\) 

Vậy...

13 tháng 7 2019

DKXD :  X > 1

Ta có: \(\frac{1}{x\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{1}{y\left(b-a\right)\left(b-c\right)}+\frac{1}{z\left(c-a\right)\left(c-b\right)}\)

\(=\frac{1}{x\left(a-b\right)\left(a-c\right)}-\frac{1}{y\left(a-b\right)\left(b-c\right)}+\frac{1}{z\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)

\(=\frac{yz\left(b-c\right)}{xyz\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}-\frac{xz\left(a-c\right)}{yxz\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)}+\frac{xy\left(a-b\right)}{zxy\left(a-c\right)\left(b-c\right)\left(a-b\right)}\)

\(=\frac{yz\left(b-c\right)-xz\left(a-c\right)+xy\left(a-b\right)}{xyz\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)\(=\frac{yz\left(b-c\right)-xz\left[\left(b-c\right)+\left(a-b\right)\right]+xy\left(a-b\right)}{xyz\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)

\(=\frac{yz\left(b-c\right)-xz\left(b-c\right)-xz\left(a-b\right)+xy\left(a-b\right)}{xyz\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)

\(=\frac{\left(b-c\right)z\left(y-x\right)-\left(a-b\right)x\left(z-y\right)}{xyz\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)

\(=\frac{\left(b-c\right)z\left(c+a-b-b-c+a\right)-\left(a-b\right)x\left(a+b-c-c-a+b\right)}{xyz\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)

\(=\frac{\left(b-c\right)z\left(2a-2b\right)-\left(a-b\right)x\left(2b-2c\right)}{xyz\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)

\(=\frac{\left(b-c\right)2z\left(a-b\right)-\left(a-b\right)2x\left(b-c\right)}{xyz\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)

\(=\frac{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(2z-2x\right)}{xyz\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)

\(=\frac{2\left(z-x\right)}{xyz\left(a-c\right)}=\frac{2\left(a+b-c-b-c+a\right)}{xyz\left(a-c\right)}\)

\(=\frac{2\left(2a-2c\right)}{xyz\left(a-c\right)}=\frac{2.2\left(a-c\right)}{xyz\left(a-c\right)}=\frac{4}{xyz}\Rightarrowđpcm\)

12 tháng 7 2019

\(A=\sqrt{7+4\sqrt{3}}-\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}-\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=|2+\sqrt{3}|-|2-\sqrt{3}|\)

\(=2+\sqrt{3}-2+\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{3}\)

\(B=\sqrt{11+6\sqrt{2}}-\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}-\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=|3+\sqrt{2}|-|3-\sqrt{2}|\)

\(=3+\sqrt{2}-3+\sqrt{2}\)

\(=2\sqrt{2}\)

\(C=\sqrt{17+12\sqrt{2}}+\sqrt{17-12\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=|3+2\sqrt{2}|+|3-2\sqrt{2}|\)

\(=3+2\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}\)

\(=6\)

\(D=\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=|2+\sqrt{5}|-|2-\sqrt{5}|\)

\(=2+\sqrt{5}-\sqrt{5}+2\)

\(=4\)

\(E=\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\left(1+\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(1-\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=|1+\sqrt{5}|-|1-\sqrt{5}|\)

\(=1+\sqrt{5}-\sqrt{5}+1\)

\(=2\)

12 tháng 7 2019

\(A=\sqrt{7+4\sqrt{3}}-\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)

\(A=\sqrt{3}+2+2-\sqrt{3}\)

A = 2 + 2

A = 4

\(B=\sqrt{11+6\sqrt{2}}-\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)

\(B=\sqrt{2}+3+3-\sqrt{2}\)

B = 3 + 3

B = 6

\(C=\sqrt{17+12\sqrt{2}}+\sqrt{17-12\sqrt{2}}\)

\(C=3+2\sqrt{2}+3-2\sqrt{2}\)

C = 3 + 3

C = 6

\(D=\sqrt{9+4\sqrt{5}}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)

\(D=\sqrt{5}+2-\sqrt{5}+2\)

D = 2 + 2

D = 4

\(E=\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(E=\sqrt{5}+1-\sqrt{5}+1\)

E = 1 + 1

E = 2

13 tháng 7 2019

Cách liên hợp 

ĐK \(x\ge-2\)

PT <=> \(\sqrt{x+2}+5x+2\ne0\)

\(25x^2+19x+2+2\left(x+1\right)\left(\sqrt{x+2}-5x-2\right)=0\)

Xét \(\sqrt{x+2}+5x+2=0\)=> \(x=\frac{-19-\sqrt{161}}{50}\)

Thay vào ta thấy nó không phải là nghiệm của PT

=> \(\sqrt{x+2}+5x+2\ne0\)

<=> \(25x^2+19x+2+2\left(x+1\right).\frac{x+2-\left(5x+2\right)^2}{\sqrt{x+2}+5x+2}=0\)

<=> \(25x^2+19x+2+2\left(x+1\right).\frac{-25x^2-19x-2}{\sqrt{x+2}+5x+2}=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}25x^2+19x+2=0\\1-\frac{2\left(x+1\right)}{\sqrt{x+2}+5x+2}=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Pt (2)

<=> \(\sqrt{x+2}=-3x\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x\le0\\9x^2-x-2=0\end{cases}}\)=> \(x=\frac{1-\sqrt{73}}{18}\)(TM ĐKXĐ)

Pt (1) có nghiệm \(x=\frac{-19+\sqrt{161}}{50}\)(Tm ĐKXĐ)

Vậy Pt có nghiệm \(S=\left\{\frac{1-\sqrt{73}}{18};\frac{-19+\sqrt{161}}{50}\right\}\)

13 tháng 7 2019

Cách đặt ẩn phụ không hoàn toàn 

ĐK\(x\ge-2\)

PT 

<=> \(15x^2+6x+2\left(x+1\right)\sqrt{x+2}-\left(x+2\right)=0\)

Đặt \(\sqrt{x+2}=a\left(a\ge0\right)\)

=> \(15x^2+6x+2\left(x+1\right).a-a^2=0\)

<=> \(\left(15x^2+2ax-a^2\right)+\left(6x+2a\right)=0\)

<=> \(\left(5x-a\right)\left(3x+a\right)+2\left(3x+a\right)=0\)

<=> \(\left(3x+a\right)\left(5x-a+2\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}3x+a=0\\5x-a+2=0\end{cases}}\)

+ 3x+a=0

=> \(3x+\sqrt{2+x}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}x\le0\\9x^2-x-2=0\end{cases}}\)=> \(x=\frac{1-\sqrt{73}}{18}\)(TM ĐKXĐ)

+ 5x-a+2=0

=> \(5x+2=\sqrt{x+2}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x\ge-\frac{2}{5}\\25x^2+19x+2=0\end{cases}}\)=> \(x=\frac{-19+\sqrt{161}}{50}\)(TM ĐKXĐ)

vậy \(S=\left\{\frac{-19+\sqrt{161}}{50};\frac{1-\sqrt{73}}{18}\right\}\)