Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{Δ}=4^2-4\cdot1\cdot m=-4m+16\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0
=>-4m+16>0
=>-4m>-16
=>m<4
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-4\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2+x_2^2=6x_1x_2\)
=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-8x_1x_2=0\)
=>\(\left(-4\right)^2-8m=0\)
=>16-8m=0
=>8m=16
=>m=2(nhận)
ĐKXĐ: x ≥ 1
Phương trình đã cho tương đương:
22.\(\sqrt{x-1}\) = 16x
⇔ 484(x - 1) = 256x²
⇔ 256x² - 484(x - 1) = 0
⇔ 256x² - 484x + 484 = 0
⇔ 64x² - 121x + 121 = 0
∆ = (-121)² - 4.64.121 = -16335 < 0
⇒ Phương trình vô nghiệm
Vậy S = ∅
a: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0\)
nên AEHF là tứ giác nội tiếp
b: Ta có; ΔFBC vuông tại F
mà FO là đường trung tuyến
nên OF=OC
=>ΔOFC cân tại O
=>\(\widehat{OFC}=\widehat{OCF}\)
mà \(\widehat{OCF}=\widehat{BAD}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)
nên \(\widehat{OFC}=\widehat{BAD}\)
c) Gọi J là trung điểm OH. Vẽ đường tròn đường kính OH. Khi đó vì \(\widehat{ODH}=90^o\) nên \(D\in\left(J\right)\). Vẽ đường tròn (BC)
Xét tam giác AEH và ADC, ta có: \(\widehat{AEH}=\widehat{ADC}=90^o\) và \(\widehat{HAC}\) chung \(\Rightarrow\Delta AEH\sim\Delta ADC\)
\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AH}{AC}\)
\(\Rightarrow AE.AC=AD.AH\)
\(\Rightarrow P_{A/\left(O\right)}=P_{A/\left(J\right)}\)
\(\Rightarrow\) A nằm trên trục đẳng phương của (O) và (J).
Mặt khác, trong đường tròn (O), ta có: \(\widehat{FOE}=2\widehat{FCE}=\widehat{HCE}+\widehat{HBF}\) \(=\widehat{HDE}+\widehat{HDF}=\widehat{FDE}\) nên tứ FDOE nội tiếp.
\(\Rightarrow\widehat{FOD}=\widehat{FED}\)
Xét tam giác MDE và MFO, ta có:
\(\widehat{MED}=\widehat{MOF},\widehat{EMO}\) chung
\(\Rightarrow\Delta MDE\sim\Delta MFO\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{MD}{MF}=\dfrac{ME}{MO}\)
\(\Rightarrow MD.MO=MF.ME\)
\(\Rightarrow P_{M/\left(J\right)}=P_{M/\left(O\right)}\)
\(\Rightarrow\) M thuộc trục đẳng phương của (J) và (O)
Do đó AM là trục đẳng phương của (O) và (J) \(\Rightarrow AM\perp OJ\) hay \(AM\perp OH\)
Lại có \(AH\perp OM\) nên H là trực tâm tam giác AOM \(\Rightarrow MH\perp AO\) (đpcm)
- Chứng minh tứ giác OMAN nội tiếp:
Để chứng minh tứ giác OMAN nội tiếp, ta cần chứng minh tổng hai góc đối nhau bằng 180 độ.
Ta có:
- Góc OAN = 90 độ (vì AN là tiếp tuyến của đường tròn tại N)
- Góc OMA = 90 độ (vì AM là tiếp tuyến của đường tròn tại M)
Vậy, góc OAN + góc OMA = 90 độ + 90 độ = 180 độ.
Tương tự, ta cũng có góc MAN + góc MOA = 180 độ.
Vậy, tứ giác OMAN nội tiếp.
- Tính diện tích phần tứ giác nằm ngoài hình tròn theo R, biết OA = 2R:
Diện tích phần tứ giác nằm ngoài hình tròn là diện tích tam giác OAN trừ đi diện tích phần hình tròn OAN.
Diện tích tam giác OAN = 1/2 * OA * ON = 1/2 * 2R * R = R^2.
Góc AON = 90 độ (vì AN là tiếp tuyến của đường tròn tại N), nên diện tích phần hình tròn OAN = 1/4 * pi * R^2.
Vậy, diện tích phần tứ giác nằm ngoài hình tròn = R^2 - 1/4 * pi * R^2.
Thích bn nhé!
Do xy=1 nên ta biến đối vế trái để bài toán trở thành Chứng minh BĐT sau:
\(\dfrac{4}{\left(x+y\right)^2}-2\dfrac{2}{\left(x+y\right)}\left(x+y\right)+\left(x^2+2xy+y^2\right)+2\ge3\)
Hay: \(\dfrac{4}{\left(x+y\right)^2}-2\dfrac{2}{\left(x+y\right)}\left(x+y\right)+\left(x+y\right)^2\ge1\)
<==> \(\left(\dfrac{2}{x+y}-\left(x+y\right)\right)^2\ge1\) quy đồng mẫu số vế trái:
<==> \(\left(\dfrac{-\left(x^2+y^2\right)}{x+y}\right)^2\ge1\) (do xy=1)
<==> \(\left(\dfrac{\left(x^2+y^2\right)}{x+y}\right)^2\ge1\) (*)
(vì vế trái là Bình phương 1 phân số nên ta có thể bỏ qua dấu âm của tử số).
Xét vế trái của (*):
Áp dụng BĐT Bunhiacopxki cho mẫu số: (x+y) ≤ \(\sqrt{2}\cdot\sqrt{x^2+y^2}\)
(Đẳng thức khi x=y)
Khi đó Vế trái BĐT (*) : \(\left(\dfrac{\left(x^2+y^2\right)}{x+y}\right)^2\ge\left(\dfrac{\left(x^2+y^2\right)}{\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}}\right)^2=\dfrac{\left(x^2+y^2\right)}{2}\) (**)
Áp dụng BĐT Cô sy cho tử số (cả x2 và y2 đều là số dương) ta có:
(x2+y2) ≥ 2xy =2 (do xy=1) Đẳng thức khi x=y. ==> (**) ≥1
Đó chính là Đpcm (*). (Đẳng thức khi x=y=1).
Câu III:
1: ĐKXĐ: y>-3/2
\(\left\{{}\begin{matrix}2\left|x\right|+\dfrac{1}{\sqrt{2y+3}}=11\\-\left|x\right|+\dfrac{3}{\sqrt{2y+3}}=-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2\left|x\right|+\dfrac{1}{\sqrt{2y+3}}=11\\-2\left|x\right|+\dfrac{6}{\sqrt{2y+3}}=-4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{\sqrt{2y+3}}=7\\2\left|x\right|+\dfrac{1}{\sqrt{2y+3}}=11\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2y+3}=1\\2\left|x\right|=10\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2y+3=1\\\left|x\right|=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x\in\left\{5;-5\right\}\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
2: a: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(2x^2=x+m^2+6\)
=>\(2x^2-x-m^2-6=0\)
\(a\cdot c=2\cdot\left(-m^2-6\right)=-2m^2-12< =-12< 0\forall m\)
=>(P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt
Câu IV:
2: Ta có: HQ//AC
BE\(\perp\)AC
Do đó: QH\(\perp\)BE tại H
Ta có: HP//AB
CF\(\perp\)AB
Do đó: HP\(\perp\)CF tại H
Xét ΔHQB vuông tại Q và ΔHPC vuông tại P có
\(\widehat{QBH}=\widehat{PCH}\left(=90^0-\widehat{BAE}\right)\)
Do đó: ΔHQB~ΔHPC
Gọi K là giao điểm của AO với (O)
=>AK là đường kính của (O)
Xét (O) có
ΔACK nội tiếp
AK là đường kính
Do đó: ΔACK vuông tại C
Xét (O) có
\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
\(\widehat{AKC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{AKC}\)
Xét ΔADB vuông tại D và ΔACK vuông tại C có
\(\widehat{ABD}=\widehat{AKC}\)
Do đó: ΔADB~ΔACK
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{KAC}\)
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{OAC}\)