K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2020

gọi tam giác đó là ABC

a, AB=BC=CA=4 que

b,AB=Ac=5 que,BC=2 que

c,ko bt xếp

11 tháng 9 2020

Bổ sung: Bz // Ax 
Vì Bz // Ax (cách vẽ)
=> xAB + ABz = 180o (2 góc trong cùng phía)
Mà xAB = 120o (đề cho)
=> 120+ ABz = 180o
=> ABz = 180- 120o = 60o
Mà ABz + CBz = ABC
ABC = 110o (đề cho)
Ngoặc ''}'' 3 điều
=> 60o + CBz = 110o
=> CBz = 110o - 60o = 50o
Mà BCy = 130o (đề cho)
=> CBz + BCy = 50o + 130o = 180o
Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía
=> Bz // Cy (dấu hiệu nhận biết)
Mà Bz // Ax (cách vẽ)
=> Ax // Cy (tính chất)
 

11 tháng 9 2020

vẽ hơi xấu

11 tháng 9 2020

a) \(\frac{75^3.3^7}{81^4.5^6}=\frac{5^3.3^3.5^3.3^7}{\left(3^4\right)^4.5^6}=\frac{5^6.3^3.3^7}{3^{16}.5^6}=\frac{3^{10}}{3^{16}}=\frac{1}{3^6}=\frac{1}{729}\)
b) \(\frac{6^6.4^2}{3^{12}.2^8}=\frac{2^6.3^6.\left(2^2\right)^2}{3^{12}.2^8}=\frac{2^6.3^6.2^4}{3^{12}.2^8}=\frac{2^{10}.3^6}{3^{12}.2^8}=\frac{2^2.1}{3^6}=\frac{4}{729}\)
c) \(\frac{34^5.2^5}{2^{14}.17^5}=\frac{2^5.17^5.2^5}{2^{14}.17^5}=\frac{2^{10}}{2^{14}}=\frac{1}{2^4}=\frac{1}{16}\)

9 tháng 10 2020

 1/2 x 2 mũ n cộng 4 x 2 mũ n = 9 x 2 mũ n

11 tháng 9 2020

A/B>1/2018

\(\frac{A}{B}>\frac{1}{2018}\)

11 tháng 9 2020

1.

a) \(-\frac{8}{27}=-\left(\frac{2}{3}\right)^3\)

b) \(\frac{81}{625}=\left(\frac{3}{5}\right)^4\)

2.

a) 27.81=2187=37

b) sai đề

11 tháng 9 2020

Ta có: \(x+\frac{1}{x}-2\)

\(=\left(\sqrt{x}\right)^2-2\cdot\sqrt{x}\cdot\frac{1}{\sqrt{x}}+\left(\frac{1}{\sqrt{x}}\right)^2\)

\(=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right)^2\ge0\)

Đến đây ta ch thể khẳng định BT luôn dương vì khi x = 1 thì BT sẽ xảy ra dấu "="

11 tháng 9 2020

@l8a1_nguyenminhdang : Lớp 7 làm gì đã học cao siêu thế :))

\(\frac{x+1}{x-2}>0\)( ĐK : \(x\ne2\))

Để phân số > 0 thì cả tử và mẫu cùng dấu

=> Ta xét hai trường hợp :

1. \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x>2\end{cases}}\Leftrightarrow x>2\)

2. \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -1\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow x< -1\)

Vậy với x > 2 hoặc x < -1 thì \(\frac{x+1}{x-2}>0\)

11 tháng 9 2020

Ta có : \(\frac{3x-y}{x+y}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow12x-4y=3x+3y\)

\(\Leftrightarrow9x=7y\Leftrightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{9}\Leftrightarrow\frac{x}{y}=\frac{7}{9}\)

11 tháng 9 2020

có rồi

11 tháng 9 2020

+ ĐCNN của thước dùng trong khi đo l1 = 20,1cm là 0,1 cm (1 mm).

+ ĐCNN của thước dùng trong khi đo l2 = 21cm là 1cm.

+ ĐCNN của thước dùng trong khi đo l3 = 20,5cm là 0,1cm hoặc 0,5cm.

11 tháng 9 2020

mik cũng ko biết nữa mong bạn nào như vậy nên giúp bạn lun

11 tháng 9 2020

Gọi K là giao của PF với AN ta có

FE//AN và FP//AB => Tứ giác AKDE là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

=> ^AEF=^AKF (góc đối của hình bh) (1)

^MAK=^AEF (góc đồng vị) (2)

^MAK=^KAF (đề bài) (3)

Từ (1) (2) (3) => ^KAF=^AKF (4)

^AKF=^EFP (góc đồng vị) (5)

^KAF=^AFE (góc so le trong) (6)

Từ (4) (5) (6) => ^AFE=^EFP => FE là tia phân giác của ^AFP