b(3x-9).12=36
c(x+1)+(x+4)+...+(x+100)=1751
giải giúp tớ với ạ cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(82^2-18^2=\left(82-18\right)\left(82+18\right)=64.100=6400\)
b) \(26^2+52.24+24^2=26^2+2.26.24+24^2=\left(26+24\right)^2=50^2=2500\)
c) \(\dfrac{93^3+78^3}{171}-93.78=\dfrac{\left(93+78\right)\left(93^2-93.78+73^2\right)}{171}-93.78\)
\(=\dfrac{171\left(93^2-93.78+73^2\right)}{171}-93.78\)
\(=93^2-93.78+73^2-93.78\)
\(=93^2-2.93.78+73^2=\left(93-73\right)^2=20^2=400\)
a/
\(x^3-4x^2-\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x-4\right)-\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x-1=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
b/
\(x^5-9x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^4-9\right)=x\left(x^2-3\right)\left(x^2+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-\sqrt{3}\right)\left(x+\sqrt{3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
c/
\(\left(x^3-x^2\right)^2-4x^2+8x-4=0\)
\(\Leftrightarrow x^4\left(x-1\right)^2-4\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x^4-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\left(x^2-2\right)\left(x^2+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\pm\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
a. x mũ 2 - 2x + 1 = 25
= x^2 + 2.x.1 + 1^2
= ( x + 1 ) ^2
ko bt có đúng ko nữa, mấy câu kia tui ko bt lm
\(x^2-y^2+z^2-t^2-2xz+2yt=\)
\(=\left(x^2-2xz+z^2\right)-\left(y^2-2yt+t^2\right)=\)
\(=\left(x-z\right)^2-\left(y-t\right)^2=\)
\(=\left[\left(x-z\right)-\left(y-t\right)\right]\left[\left(x-z\right)+\left(y-t\right)\right]\)
\(x^2-y^2+z^2-t^2-2xz+2yt\)
\(=\left(x^2-2xz+z^2\right)-\left(y^2+2yt+t^2\right)\)
\(=\left(x-z\right)^2-\left(y-t\right)^2\)
\(=\left(x-z+y-t\right)\times\left(x-z-y+t\right)\)
\(E=2x^2+5y^2+x+4y+5\)
\(\Rightarrow E=2x^2+x+5y^2+4y+5\)
\(\Rightarrow E=2\left(x^2+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{16}\right)+5\left(y^2+\dfrac{4}{5}y+\dfrac{4}{25}-\dfrac{4}{25}\right)+5\)
\(\Rightarrow E=2\left(x^2+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{16}\right)+5\left(y^2+\dfrac{4}{5}y+\dfrac{4}{25}\right)+5-\dfrac{1}{8}-\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow E=2\left(x+\dfrac{1}{4}\right)^2+5\left(y+\dfrac{2}{5}\right)^2+\dfrac{163}{40}\)
mà \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(x+\dfrac{1}{4}\right)^2\ge0,\forall x\\5\left(y+\dfrac{2}{5}\right)^2\ge0,\forall y\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow E=2\left(x+\dfrac{1}{4}\right)^2+5\left(y+\dfrac{2}{5}\right)^2+\dfrac{163}{40}\ge\dfrac{163}{40}\)
\(\Rightarrow GTNN\left(E\right)=\dfrac{163}{40}\left(tạix=-\dfrac{1}{4};y=-\dfrac{2}{5}\right)\)
1) \(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}.AC.BD\Rightarrow BD=\dfrac{2S_{ABCD}}{AC}=\dfrac{2.50\sqrt[]{3}}{10}=10\sqrt[]{3}\left(cm\right)\)
Gọi O là giao điểm AC và BD
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA=\dfrac{1}{2}AC=5\left(cm\right)\\OB=\dfrac{1}{2}BD=5\sqrt[]{3}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Xét Δ vuông OAB có :
\(AB^2=OA^2+OC^2=25+25.3=100\left(cm^2\right)\left(Pitago\right)\)
\(\Rightarrow AB=10\left(cm\right)\)
2) Xét Δ vuông OAB có :
\(AB=2OA=10\left(cm\right)\)
⇒ Δ OAB là Δ nửa đều
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABD}=30^o\\\widehat{BAC}=60^o\end{matrix}\right.\)
mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BCD}=\widehat{BAD}=2\widehat{BAC}\\\widehat{ADC}=\widehat{ABC}=2\widehat{ABD}\end{matrix}\right.\) (tính chất hình thoi)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BCD}=\widehat{BAD}=2.60=120^o\\\widehat{ADC}=\widehat{ABC}=2.30=60^o\end{matrix}\right.\)
Theo tính chất quen thuộc, O là tâm của (AEF).
Mặt khác, ta lại có \(\widehat{BIC}=90^o+\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=135^o\) nên \(\widehat{BIF}=45^o\). Lại có \(\widehat{BAI}=45^o\) nên \(\Delta BIF~\Delta BAI\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{BI}{BA}=\dfrac{BF}{BI}\Rightarrow BI^2=BA.BF\) \(\Rightarrow P_{B/\left(O\right)}=P_{B/\left(I;0\right)}\)
\(\Rightarrow\) B nằm trên trục đẳng phương của (O) và (I;0).
Hoàn toàn tương tự, ta chứng minh được C nằm trên trục đẳng phương của (O) và (I;0). Từ đó suy ra BC là trục đẳng phương của (O) và (I;0) \(\Rightarrow BC\perp OI\) (đpcm)
b) \(\left(3x-9\right)\times12=36\)
\(3x-9=36\div12=3\)
\(3x=3+9=12\)
\(x=12\div3\)
\(x=4\)
c) \(\left(x+1\right)+\left(x+4\right)+...+\left(x+100\right)=1751\)
\(x+1+x+4+....+x+100=1751\)
\(\left(x+x+...+x\right)+\left(1+4+...+100\right)=1751\)
Số số hạng là \(\left(100-1\right)\div3+1=34\) ( số hạng )
=> Ta có 34 số hạng x
Tổng là \(\left(100+1\right)\times34\div2=1717\)
=> \(x\times34+1717=1751\)
\(x\times34=1751-1717\)
\(x\times34=34\)
\(x=34\div34\)
\(x=1\)
b; (3\(x\) - 9).12 = 36
3\(x\) - 9 = 36: 12
3\(x\) - 9 = 3
3\(x\) = 3 + 9
3\(x\) = 12
\(x\) = 12: 3
\(x\) = 4
c, (\(x\) + 1) + (\(x\) + 4)+...+ (\(x\) + 100) = 1751
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:
\(x\) + 4 - \(x\) - 1 = 3
Số số hạng của dãy số trên là:( \(x\) + 100 - \(x\) - 1):3 = 34
Ta có: (\(x\) + 100 + \(x\) + 1)\(\times\) 34 : 2 = 1751
(2\(x\) + 101) \(\times\) 17 = 1751
2\(x\) + 101 = 1751 : 17
2\(x\) + 101 = 103
2\(x\) = 103 - 101
2\(x\) = 2
\(x\) = 1