Em hãy nêu 1 hiện tượng có trong tự nhiên mà em quan sát được . Từ đó, đặt câu hỏi , đưa ra giải thuyết và cách chứng minh hiện tượng đó .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Hơn 80% nguyên tố trong bảng tuần hoàn là kim lôaij. Chúng nằm phía trên, bên phải của bảng tuần hoàn.
Vì: Hơn 110 nguyên tố ngày nay đã biết có tới khoảng 90 nguyên tố là kim loại
Gọi số p, số n và số e của nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là p, n, e
Theo đề ta có p + n + e = 73 và n - e = 4 (1)
Vì nguyên tử trung hòa về điện nên số p = e
Suy ra p + n + e = n + 2e = 73 (2)
Từ (1) và (2) ta có 3n = 81, suy ra:
n = 81 : 3 = 27
e = 27 - 4 = 23
p = e = 23
Khối lượng hạt nhân nguyên tử của X là 23 + 27 = 50 (amu)
Mà 1 amu = 1,6605.10-24 g
Nên 50 amu = 1,6605.10-24 . 50 = 8,3015.10-24 g
Vậy khối lượng hạt nhân nguyên tử của X là 8,3015.10-24 g
\(p+e+n=36\)
mà \(p+e=2n\)
\(\Rightarrow2n+n=36\)
\(\Rightarrow3n=36\)
\(\Rightarrow n=12\)
\(\Rightarrow p+e=24\)
mà \(p=e\)
\(\Rightarrow p=e=24:2=12\)
Hạt trong nguyên tử |
Khối lượng (amu) | Điện tích |
Vị trí trong nguyên tử |
Proton | 11 | +11 | nhóm IA |
Neutron | 12 | 0 | |
Electron | 11 | -11 | Chu kì 3 |
Số hạt mang điện là:(40 + 12): 2 = 26 hạt
Số hạt không mang điện là: 40 - 26 = 14 hạt
Nguyên tố x là Fe(sắt) vì trong bảng tuần hoàn hoá học điện tích hạt nhân của Fe = 26.
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
Đổi `90` `m`/`min = 1,5 m`/`s`
Đổi `5 km`/`h \approx 1,39 m`/`s`
Vì: `1,8 > 1,5 > 1,39`
`=>` Tốc độ của bạn Hoa nhanh nhất, tốc độ của bạn An chậm nhất.
Đổi `90` `m`/`min = 1,5 m`/`s`
Đổi `5 km`/`h \approx 1,39 m`/`s`
Do 1,39`<1,5<1,8
Tốc độ của bạn Hoa nhanh nhất, tốc độ của bạn An chậm nhất
Gọi p là số proton
Gọi n là số nơ tron
Gọi e là số electron
Theo đề bài ta có :
p+n+e=60 và p+n<41
Ta thấy p+n=40<41 (số khối hay Khối lượng nguyên tử) ⇒ n=60-40=20 electron (lớp 1 : 2 electron; lớp 2 : 8 electron; lớp 3: 8 electron; lớp 4 : 2 electron)
⇒ Nguyên tử đó có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron ⇒ Thuộc chu kỳ 4 và Nhóm IIA
Vậy nguyên tử đó là Ca (Calcium) và số hiệu nguyên tử là 20
Một hiện tượng tự nhiên mà em có thể quan sát là hiện tượng hoa trổ. Đây là quá trình mà một bông hoa nở ra từ một búp hoa nhỏ và trở nên hoàn thiện hơn theo thời gian.
Câu hỏi có thể đặt là: Tại sao hoa lại trổ ra từ búp hoa nhỏ?
Giải thuyết cho hiện tượng này có thể là: Hoa trổ ra từ búp hoa nhỏ nhờ vào sự phát triển của các yếu tố trong thân cây và tác động của môi trường.
Để chứng minh giải thuyết này, có thể thực hiện các bước sau:
-Thu thập mẫu hoa trên một loại cây cụ thể và quan sát sự tiến triển của nó từ búp hoa nhỏ đến khi trổ ra hoa đầy đủ.
-Nghiên cứu môi trường sống của cây đó để tìm hiểu những yếu tố như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, chất dinh dưỡng và các yếu tố sinh trưởng khác có ảnh hưởng đến việc hoa trổ ra không.
-Tiến hành các thí nghiệm điều chỉnh các yếu tố môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm để xem có thể tác động đến tốc độ và quá trình hoa trổ hay không.
-So sánh kết quả thực nghiệm với quan sát thực tế để kiểm chứng giải thuyết.
Với các bước trên, ta có thể đưa ra những chứng minh cho giải thuyết lý giải về hiện tượng hoa trổ từ búp hoa nhỏ trong tự nhiên. Hiểu được bản chất để có thể trả lời được câu hỏi từ thầy cô, bạn bè.
Hiện tượng:
Môt hiện tượng trong tự nhiên đã quan sát được: băng tuyết vào mùa đông dần dần tan ra khi hè đến.
Câu hỏi:
Nguyên nhân nào khiến các vật đang từ thể rắn chuyển sang thể lỏng?