K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11

     Đây là toán nâng cao chuyên đề giải phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng lập bảng như sau:

  (\(x-5\))(\(x+y-2\)) = 31

31 = 31 ⇒ Ư(31) = {-31; -1; 1; 31}

Lập bảng ta có:

\(x-5\) -31 -1 1 31
\(x\) -26 4 6 36
\(x+y-2\) -1 -31 31 1
y 27 -33 27 -33

Theo bảng trên ta có: 

(\(x;y\)) = (-26; 27); (4; -33); (6; 27); (36; - 33)

Vậy (\(x;y\)) = (-26; 27); (4; -33); (6; 27); (36; - 33) 

 

 

13 tháng 12 2020

Chứng tỏ nó bằng 1?!

Bg

Ta có: ƯCLN (3n + 2; 2n + 1)  (n \(\inℕ\))

Gọi ƯCLN (3n + 2; 2n + 1) là d  (d \(\inℕ^∗\))

Theo đề bài: 3n + 2 \(⋮\)d và 2n + 1 \(⋮\)d

=> 2.(3n + 2) - 3.(2n + 1) \(⋮\)d

=> 6n + 4 - (6n + 3) \(⋮\)d

=> 6n + 4 - 6n - 3 \(⋮\)d

=> (6n - 6n) + (4 - 3) \(⋮\)d

=> 1 \(⋮\)d

=> d = 1

Vậy ƯCLN (3n + 2; 2n + 1) = 1

13 tháng 12 2020

Bang 1

13 tháng 11

Muộn tận 7 năm:))

13 tháng 11

a; (\(x+1\))(\(x^2\) - 4) = 0

      \(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x^2-4=0\end{matrix}\right.\)

      \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x^{ }=-2\\x=2\end{matrix}\right.\)

       Vậy \(x\in\) {-1; -2; 2}

b; (\(x\) - 2).(\(x^2\) + 1) = 0

    Vì \(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\)\(x\)2 + 1 ≥ 1 > 0 ∀ \(x\)

 ⇒ \(x-2\) = 0 ⇒ \(x\) = 2

Vậy \(x=2\)

c; 13.(\(x-5\)) = - 169

          \(x-5\) = 169 : 13

           \(x-5\) = -13

           \(x=-13+5\)

Vậy \(x=-8\)

d; \(x.\left(x-2\right)\) = 0

        \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

         \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

     Vậy \(x\in\) {0; 2}

 

19 tháng 11 2016

Does she brush shoes regularly

27 tháng 11 2015

Does she brush shoes regularly?

2 tháng 12 2015

điền vào các chữ   r-e-g-u-l-a-r-l-y

100% đúng

26 tháng 10 2021

ta có 280=23.5.7

số ước của 280 là

   (3+1).(1+1).(1+1)=16 (ước )

           vậy 280 có 16 ước

2:

a: \(-3\in Z\)

b: \(0\in Z\)

c: \(4\in Z\)

d: \(-2\notin N\)

6: 3<5; -1>-3; -5<2; 5>-3

4: 

a: Vì A nằm ở điểm -2 và O nằm ở điểm 0 nên khoảng cách từ điểm O đến điểm A là:

|-2-0|=|-2|=2

b: Các điểm cách O một khoảng bằng 5 đơn vị trên trục số là các điểm ở vị trí số -5 và số 5

13 tháng 11

Số số hạng của P:

\(90-1+1=90\) (số hạng)

Do \(90⋮3\) nên ta có thể nhóm các số hạng của P thành từng nhóm mà mỗi nhóm có 3 số hạng như sau:

\(P=\left(3+3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5+3^6\right)+...+\left(3^{88}+3^{89}+3^{90}\right)\)

\(=3.\left(1+3+3^2\right)+3^4.\left(1+3+3^2\right)+...+3^{88}.\left(1+3+3^2\right)\)

\(=3.13+3^4.13+...+3^{88}.13\)

\(=13.\left(3+3^4+...+3^{88}\right)⋮13\)

Vậy \(P⋮13\)