giúp em bài 5 vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6:
a: \(\left|x+\dfrac{1}{2}\right|>=0\forall x;\left|y-\dfrac{3}{4}\right|>=0\forall y;\left|z-1\right|>=0\forall z\)
Do đó: \(\left|x+\dfrac{1}{2}\right|+\left|y-\dfrac{3}{4}\right|+\left|z-1\right|>=0\forall x,y,z\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\y-\dfrac{3}{4}=0\\z-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{3}{4}\\z=1\end{matrix}\right.\)
b: \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|>=0\forall x;\left|\dfrac{2}{5}-y\right|>=0\forall y;\left|x-y+z\right|>=0\forall x,y,z\)
Do đó: \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|+\left|\dfrac{2}{5}-y\right|+\left|x-y+z\right|>=0\forall x,y,z\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{4}=0\\\dfrac{2}{5}-y=0\\x-y+z=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\y=\dfrac{2}{5}\\z=-x+y=-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\y=\dfrac{2}{5}\\z=-\dfrac{7}{20}\end{matrix}\right.\)
c: \(\left|x-\dfrac{2}{3}\right|>=0\forall x;\left|x+y+\dfrac{3}{4}\right|>=0\forall x,y;\left|y-z-\dfrac{5}{6}\right|>=0\forall y,z\)
Do đó: \(\left|x-\dfrac{2}{3}\right|+\left|x+y+\dfrac{3}{4}\right|+\left|y-z-\dfrac{5}{6}\right|>=0\forall x,y,z\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{3}=0\\x+y+\dfrac{3}{4}=0\\y-z-\dfrac{5}{6}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=-x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}\\z=y-\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=-\dfrac{17}{12}\\z=-\dfrac{17}{12}-\dfrac{10}{12}=-\dfrac{27}{12}=-\dfrac{9}{4}\end{matrix}\right.\)
Ta có: AB//DC
=>\(\widehat{A_1}=\widehat{D_4}\)(hai góc so le trong)
=>\(\widehat{D_4}=110^0\)
Ta có: \(\widehat{D_1}=\widehat{D_4}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{D_4}=110^0\)
nên \(\widehat{D_1}=110^0\)
Ta có: AB//DC
=>\(\widehat{C_3}=\widehat{B_2}\)(hai góc so le trong)
=>\(\widehat{B_2}=135^0\)
Ta có: \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{B_1}=180^0-135^0=45^0\)
a: Xét ΔAEF có AE=AF
nên ΔAEF cân tại A
b: ΔAEF cân tại A
=>\(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}=\dfrac{180^0-\widehat{FAE}}{2}=\dfrac{180^0-80^0}{2}=50^0\)
c: Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\)
nên EF//BC
Qua B, kẻ Bm//a//b(tia Bm nằm giữa hai tia BA và BC)
Bm//Aa
=>\(\widehat{mBA}=\widehat{aAB}=40^0\)
Ta có: Bm//Cb
=>\(\widehat{mBC}=\widehat{bCB}=180^0-130^0=50^0\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{mBA}+\widehat{mBC}=40^0+50^0=90^0\)
Giá tiền 1 chiếc ti vi đã giảm vào tháng 8 là :
\(8000.000.\left(100\%-5\%\right)=7.600.000\left(đồng\right)\)
Phần trăm siêu thị đã giảm cho 1 chiếc ti vi so với tháng 8 :
\(\dfrac{7.600.000-6.840.000}{7.6000.000}.100\%=10\%\)
Đáp số...
Bài 8:
a) Ta có:
\(\widehat{N_1}+\widehat{N_2}=180^o\\ =>\widehat{N_1}=180^o-\widehat{N_2}=180^o-125^o=55^o\)
\(\widehat{M_1}=\widehat{N_1}=55^o\)
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
`=>x`//`y`
b) Ta có:
\(\widehat{P_1}+\widehat{P_2}=180^o\\ =>\widehat{P_1}=180^o-\widehat{P_2}=180^o-140^o=40^o\)
\(\widehat{P_1}=\widehat{Q_1}=40^o\)
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị
`=>a`//`b`
bài 1:
a:
\(\dfrac{15}{8}=1,875;-\dfrac{99}{20}=-4,95;\dfrac{40}{9}=4,\left(4\right);-\dfrac{44}{7}=-6,\left(285714\right)\)
b: Các số thập phân vô hạn tuần hoàn là:
4,(4); (-6,285714)
Bài 7: Độ dài đường chéo hình vuông là:
\(\sqrt{5^2+5^2}=\sqrt{25+25}=\sqrt{50}=5\sqrt{2}\left(cm\right)\)
Bài 6: Diện tích sân là:
\(10125000:125000=81\left(m^2\right)\)
Chiều dài cạnh của sân là: \(\sqrt{81}=9\left(m\right)\)
Ta có:
`(x+2)^2>=0` với mọi x
`|2y-3|>=0` với mọi y
`=>A=(x+2)^2+|2y-3|+2024>=2024` với mọi x,y
Dấu "=" xảy ra:
`x+2=0` và `2y-3=0`
`<=>x=-2` và `2y=3`
`<=>x=-2` và y=3/2`
Bài 5:
a: \(\left|-\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{2}\right|-\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{8}\right)+\left|-\dfrac{3}{2}\right|\)
\(=\left|-\dfrac{6}{10}+\dfrac{5}{10}\right|-\dfrac{1}{8}+\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{3}{2}=\dfrac{4}{40}-\dfrac{5}{40}+\dfrac{60}{40}=\dfrac{59}{40}\)
b: \(\dfrac{2}{3}-\left|-\dfrac{7}{3}+\dfrac{3}{4}\right|-\left|-\dfrac{5}{2}+1\right|\)
\(=\dfrac{2}{3}-\left|-\dfrac{28}{12}+\dfrac{9}{12}\right|-\left|-\dfrac{5}{2}+\dfrac{2}{2}\right|\)
\(=\dfrac{2}{3}-\dfrac{19}{12}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{8}{12}-\dfrac{19}{12}-\dfrac{18}{12}\)
\(=-\dfrac{29}{12}\)
c: \(\dfrac{1}{5}-\left(\dfrac{3}{10}-\dfrac{-3}{5}\right)-\left|\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}\right|\)
\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{10}-\dfrac{3}{5}-\left|\dfrac{5}{20}-\dfrac{8}{20}\right|\)
\(=-\dfrac{7}{10}-\left|\dfrac{-3}{20}\right|=-\dfrac{7}{10}-\dfrac{3}{20}=-\dfrac{17}{20}\)
d: \(\left|-\dfrac{5}{2}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{3}\right|-\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{-5}{3}\right)\)
\(=\left|-\dfrac{30}{12}+\dfrac{9}{12}-\dfrac{4}{12}\right|+\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{3}\)
\(=\dfrac{25}{12}+\dfrac{9}{12}+\dfrac{20}{12}=\dfrac{54}{12}=\dfrac{9}{2}\)