K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2019

Tên là tên của mình ( Nhi ) vì mình là người lái xe, tên người lái xe tất nhiên là tên mk r

6 tháng 2 2019

Thì là tên của chính mình vì mình là tài xế mà. Hihi. Đố mẹo

6 tháng 2 2019

1 vs 1 = hòa

6 tháng 2 2019

Số " 0 " ở nhưng vị trí :

Tìm số 0

Dòng thứ 4 . Thứ 17 từ phải sang

Hok tốt

6 tháng 2 2019

F3 : 0

Hok tốt 

6 tháng 2 2019

1000-152=848

................học tốt..................

6 tháng 2 2019

Mk ko chơi . Đừng đăng như thế . Cẩn thận lại nội quy đó -_-

6 tháng 2 2019

tớ chơi 

cậu ranh gì?

mấy tanh?

lever mấy?

tên gì?

hạng mấy?

nhớ nhắn lại ta kết bạn solo

Ai nhanh cho 3 . Thanks

6 tháng 2 2019

A)

Tổng số học sinh của 2 lớp 4a1 và 4a2 là:

    34 + 35 = 69 (học sinh )

B)

 Tổng số học sinh cả 3 lớp là :

    60 + 35 = 95 (h/s)

             Đáp số :a)...

                     B)

2019 + 2 + 5 = 2021 + 5 = 2026 

Mik nhận là Nee-san

5 tháng 2 2019

2019+2+5=2026

mink nhận

5 tháng 2 2019

2015

2008

2005

2014

2018

2037

2007

5 tháng 2 2019

=30

Happy new years 

Kết bạn nhé

5 tháng 2 2019

=0

happy new year!!!!

4 tháng 2 2019

Để hiểu về vấn đề này, ta phải đi về tận cội nguồn sâu xa của toán học. Có lẽ tôi chỉ nói vắn tắt. 
1+1=2. Đó chẳng qua là do sự hiểu biết của con người. 
Nếu chúng ta nhìn bình thường thì chỉ thấy, oh, đơn giản 1+1=2, nhưng chúng ta nhìn theo kiểu này, +1 chính là phép biểu hiện số liền sau. Như vậy, 1+1 nghĩa là số liền sau số 1, n+1 nghĩa là số liền sau số n. Một cách nhìn vấn đề rất trực quan. 
Nhà toán học đã đưa ra hệ tiên đề Peano gồm 4 tiên đề như sau: 
Có một tập hợp N gồm các tính chất sau: 
1/ Với mỗi phần tử x trong N có một phần tử, ký hiệu là S(x), trong N được gọi là phần tử kế tiếp của x 
2/ Cho x và y trong N sao cho, nếu S(x)=S(y) thì x = y 
3/ Có một phần tử trong N ký hiệu là 1 sao cho 1 không là phần tử kế tiếp của một tử nào trong N (nghĩa là không tồn tại x sao cho S(x)=1 ) 
4/ Cho U là tập con của N sao cho 1 thuộc U và S(x) thuộc U x thuộc U. Lúc đó U = N 

Ta lưu ý rằng, các phép cộng, phép nhân trên N cũng chỉ là một ánh xạ từ NxN -> N 
Với các định nghĩa trên, ta có thể xác định 2 là S(1), 3 là S(2), 4 là S(3) ......... 
Ta cũng có thể xác định phép cộng trên N như sau: n+1 = S(n), n+2=S(n+1) 
Ta cũng có thể xác định phép nhân trên N như sau: 1.n = n, 2.n = n+n, .... 

Và do đó việc 1+1=2 là do từ các tiên đề Peano mà có. 

Lưu ý: Từ các tiên đề Peano, định nghĩa phép công, phép nhân, ta có thể CM các tính chất giao hoán, phân phối. Và đặc biệt, quan trọng nhất là: Tập N được định nghĩa như trên là duy nhất theo nghĩa song ánh (Nếp tồn tại tập M thỏa các tiên đề Peano, thì tồn tại song ánh từ N vào M) 

Với lại câu hỏi bạn hỏi quá dễ lấy 1◄+1◄=2◄ 
ko thì ◄+◄=◄◄ 

ko thì thử lấy 1 ngón tay + 1 ngón tay xem có phải dc ngón tay ko ? 

Hỏi lại nhé chứng minh 2+2=4 hihi

4 tháng 2 2019

Trả lời 

1 + 1 chưa chắc đã bằng 2

Vd : 1 cái + 1 cái xấp xỉ = 2 thôi 

Vì nhỡ đâu 1 cái kẹo hoàn chỉnh , 1 cái k hoàn chỉnh thì sao 

=> 1 + 1 xấp xỉ = 2