K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

Tôi không đồng tình với quan điểm rằng bố mẹ có quyền đánh con khi con không vâng lời. Đây là một quan điểm cũ và không được khuyến khích trong nhiều quốc gia và văn hóa hiện đại.

Trước hết, việc sử dụng bạo lực để giáo dục con cái không chỉ là không hiệu quả mà còn có thể gây ra hậu quả tiêu cực cho sức khỏe và phát triển tâm lý của trẻ. Bạo lực có thể gây ra sự sợ hãi, tổn thương tinh thần và làm suy giảm lòng tự trọng của trẻ, đồng thời cũng có thể gây ra vấn đề học tập và tương tác xã hội.

Thay vào đó, cần tìm các phương pháp giáo dục tích cực và xây dựng mối quan hệ đồng thuận giữa bố mẹ và con cái. Điều này có thể bao gồm việc thiết lập quy tắc rõ ràng, sử dụng phương pháp khuyến khích và thưởng phạt hợp lý, cũng như việc thảo luận và giải quyết mâu thuẫn một cách lịch sự và cởi mở. Bố mẹ có thể làm việc với các chuyên gia tâm lý trẻ em nếu họ gặp khó khăn trong việc quản lý hành vi của con cái mà không cần phải dùng đến bạo lực.

=> Em không đồng tình với ý kiến "Bố mẹ có quyền đánh con khi con không vâng lời".
--> Việc sử dụng bạo lực để giáo dục con cái là vi phạm pháp luật và có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho cả thể chất và tinh thần của trẻ.
--> Đánh đập con có thể gây ra những tổn thương về thể chất như bầm tím, trầy xước, gãy xương, thậm chí tử vong. Vết thương tinh thần do bị đánh đập có thể ảnh hưởng đến trẻ suốt cuộc đời, khiến trẻ trở nên tự ti, lo lắng, sợ hãi, hoặc hung hăng.
--> Việc sử dụng bạo lực sẽ khiến trẻ sợ hãi và xa lánh cha mẹ. Mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái sẽ trở nên rạn nứt, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
--> Thay vì sử dụng bạo lực, cha mẹ có thể áp dụng nhiều phương pháp giáo dục con cái hiệu quả hơn.

thế giới hay là trong nước vậy bạn?

19 tháng 3

Thế giới

9h30p-8h=1h30p=1,5h

Sau 1,5h, người đi xe máy đi được: \(1,5\cdot32=48\left(km\right)\)

Hiệu vận tốc hai xe là 56-32=24(km/h)

Hai xe gặp nhau sau khi xe máy đi được:

48:24=2(giờ)

Hai xe gặp nhau lúc:

9h30p+2h=11h30p

19 tháng 3

Nhân vật cậu bé chăn cừu trong câu chuyện "Cậu bé chăn cừu" để lại cho ta nhiều bài học và ý nghĩa. 

  Cậu bé hiện lên là một cậu bé với công việc hằng ngày là chăn cừu. Mỗi ngày, cậu đều dắt đàn cừu ra ngoài đồng để gặm cỏ xung quanh còn cậu thì nằm trên cánh đồng nhìn chúng. Công việc của cậu là chỉ cần canh chừng đàn cừu khỏi lũ sói đói và lùa đàn cừu trở về làng khi trời sụp tối. Việc chăn cứu cứ lặp đi lặp lại ngày này qua ngày khác như thế, nên cậu bé cảm thấy buồn chán trong lòng và quyết định nghĩ ra trò lừa mọi người trong làng một vố cho vui. Trước đó, người dân trong làng đã dặn cậu bé rằng nếu nhìn thấy đám sói đói kia xuất hiện thì hãy hét to lên để họ có thể chạy đến giúp cậu nhanh nhất. Nghe thấy tiếng cậu bé la thất thanh, những người đàn ông trong làng hốt hoảng bỏ dở việc đang làm, ngay lập tức chạy đến ngay cánh đồng chăn cừu để giúp cậu đuổi sói. Nhìn thấy cảnh tượng lúc ấy, cậu bé cảm thấy rất thích thú vì mọi người đã hối hả chạy tới, tay cầm chiên, cuốc, gậy gộc và hét to để đuổi sói. Khi chạy đến nơi, mọi người nhìn xung quanh nhưng chắng thấy con sói nào cả. Họ đếm lại số cừu và chắc chắn rằng không có con nào bị bắt mất nên họ yên tâm quanh trở về nhà. Họ chỉ nghĩ rằng đám sói vì nghe tiếng la kêu cứu và tiếng hô hào đuổi bắt của người dân nên đã hoảng sợ mà bỏ chạy đi mất. Trong khi đó, cậu bé cười ngặt nghẽo đắt chí và nghĩ mình thật thông minh khi lừa được người dân trong làng.
  Ngày hôm sau, ra đồng chăn cừu cậu lại nảy ý định tiếp tục lừa mọi người. Cậu hét to: “Có sói! Cứu cháu với! Sói sẽ ăn thịt cừu của cháu mất”. Rồi cậu tiếp tục hét lên và chạy về phía làng: “Lại có sói! Cứu cháu với! Có sói! Có sói!”. Một lần nữa, khi nghe tiếng la hét kêu cứu của cậu bé chăn cừu mọi người lại bỏ hết công việc đang làm mà chạy đến giúp cậu đuổi sói. Họ đã nghĩ rằng hôm qua đám sói đã vụt mất mòi ngon có lẽ hôm nay chúng sẽ rất đói nên mọi người đã cố gắng chạy thật nhanh và tạo ra nhiều tiếng ồn hơn khi chạy để lũ sói nghe được mà khiếp sợ rồi bỏ chạy.  
Cậu bé cười ngặt nghẽo khi nhìn thấy dân làng vừa chạy hối hả, vừa la hét để lũ sói sợ. Nào ngờ đến nơi chẳng có con sói nào ở đấy cả. Khi nhìn thấy cậu bé luôn miệng cười khoái chị, những người trong làng đã ngầm hiểu ra rằng cậu bé đang cố ý gây dựng để đánh lừa mọi người. Họ đã rất tức giận và nói với cậu: “Này thằng bé kia, hãy coi chừng đấy. Rồi sẽ đến lúc mày phải kêu cứu thảm thiết mà chẳng ai chạy đến cứu đâu!”. Nghe dân làng nói thế, cậu bé chẳng hề thấy có lỗi hối hận mà lại càng cười to hơn.
Một ngày nọ, có một con sói hung dữ đang dần tiến xuống cánh đồng, đó là một con sói thật sự. Nó nhìn thấy đàn cừu đang gặm cỏ ngon lành bèn chạy xông vào. Cậu bé chưa bao giờ trông thấy một con sói nào lớn và hung tợn đến như vậy, cậu không biết mình phải làm gì để bảo vệ đàn cừu khỏi nguy hiểm. Lúc này cầu mới chạy thật nhanh về làng để cầu cứu, cậu vừa chạy vừa hét lớn: “Sói! Có một con sói to! Có một con sói thật đang đến!”. Người dân trong làng ai cũng đều nghe thấy tiếng la hét đó, nhưng mọi người lại nghĩ đến việc bị lừa hai lần trước nên chẳng thèm quan tâm và vẫn tiếp tục ngồi trò chuyện về nhau. 
Dù cậu bé đã dùng mọi lời nói cố gắng thuyết phục mọi người tin vào lời nói của mình, tin rằng lần này thật sự là một con sói to đã xuất hiện đang muốn ăn thịt đàn cừu. Nào ngờ họ mặc kệ cậu chỉ cười và bảo: “Chắc thằng nhóc này lại bày trò để lừa chúng ta nữa đấy”. Thế là cậu bé đành bỏ cuộc và quay trở lại cánh đồng. Về đến nơi, cậu bé thấy đàn cừu của mình đã bị đám sói đói kia ăn thịt hết. Lúc này cậu bé mới ngồi xuống và bật khóc. Cậu biết rằng tất cả đều là lỗi của cậu. Cậu đã lừa mọi người trước và không ai còn tin một kẻ nói dối cả, thậm chí là khi kẻ đó đang nói thật.

 Từ đó ta có thể thấy chú bé chăn cừu là một đứa bé hư, không ngoan, luôn đi lừa gạt người khác. Chúng ta không nên học theo chú bé chăn cừu. 

  Như vậy trong cuộc sống chúng ta cần trung thực, không được nói dối, lừa gạt người khác.

Tiểu thuyết ngụ ngôn "Cậu bé chăn cừu" của nhà văn nổi tiếng Jean de La Fontaine là một tác phẩm kinh điển mang thông điệp sâu sắc về lòng can đảm, trách nhiệm và tình yêu thương. Nhân vật chính trong câu chuyện này là Cậu bé, một nhân vật được xây dựng một cách rất tinh tế và sâu sắc, đồng thời phản ánh nhiều giá trị nhân văn.

Cậu bé trong câu chuyện là một đứa trẻ ngây thơ và tốt bụng, đem lòng yêu thương và quan tâm đến đàn cừu mà mình chăn sóc. Tính cách của Cậu bé được thể hiện qua sự nhân từ và nhạy cảm. Anh ta không chỉ là một người chăn cừu, mà còn là một người bạn đồng hành và bảo vệ cho đàn cừu trong mọi hoàn cảnh. Sự hiểu biết sâu sắc về tình yêu thương và trách nhiệm của Cậu bé khiến anh ta trở thành một nhân vật đáng quý trong lòng động vật.

Khả năng quyết đoán và dũng cảm cũng là đặc điểm nổi bật của Cậu bé. Khi đàn cừu của mình bị mất, thay vì sợ hãi và hoảng loạn, Cậu bé quyết định tìm kiếm và giải cứu chúng một cách dũng cảm. Anh ta không ngần ngại vượt qua những khó khăn và nguy hiểm để đạt được mục tiêu của mình. Điều này cho thấy tính kiên định và quyết tâm của Cậu bé trong việc bảo vệ và chăm sóc cho đàn cừu của mình.

Ngoài ra, Cậu bé còn thể hiện sự thông minh và khôn ngoan thông qua cách anh ta tìm ra giải pháp cho các tình huống khó khăn mà mình đối mặt. Anh ta không chỉ tin tưởng vào sức mạnh cá nhân mà còn tìm cách khai thác sự giúp đỡ từ những người khác để đạt được mục tiêu. Điều này cho thấy Cậu bé không chỉ là một người chăm sóc cừu mà còn là một người lãnh đạo thông minh và đầy sáng tạo.

Tóm lại, nhân vật Cậu bé trong truyện ngụ ngôn "Cậu bé chăn cừu" không chỉ là một hình tượng đáng yêu mà còn là biểu tượng của lòng can đảm, trách nhiệm và lòng nhân ái. Sự hiểu biết, dũng cảm, và khôn ngoan là những phẩm chất nổi bật của nhân vật này, làm cho câu chuyện trở nên sống động và ý nghĩa hơn bao giờ hết.

1. What is the genre of the movie "Sally's Travel"?
2. What position did George Washington hold in the first United States government?

19 tháng 3

1 what is kind of movie is sally's Travel?
2who was george washington?

 

19 tháng 3

2024 x 63 - 2024 - 4048 + 6372

= 127512 - 2024 - 4048 + 6372

= 125488 - 4048 + 6372

= 121400 + 6372

= 127812

19 tháng 3

@Đức Huy, sao mik thấy tính nó ko nhanh bn ạ!

a) Do BD = BC và ∠BDA = ∠BCA = 90° nên ta có tam giác ABD = tam giác ABC (theo định lý góc - cạnh - góc).
=> Vậy, tam giác ABD = tam giác ABC.
b) Do CE // AD và AC cắt CE tại E nên ta có ∠CAE = ∠DAE.
- Do tam giác ABD = tam giác ABC nên AB = AD.
- Vì vậy, tam giác ADE là tam giác cân tại D, tức là AE = DE.
- Do tam giác ABD = tam giác ABC nên AC = BC.
- Vì vậy, tam giác BCE là tam giác cân tại B, tức là BE = CE.
- Do AE = DE và BE = CE nên AC = CE.
=> Vậy, ACE là tam giác cân.

a: Xét ΔABC vuông tại B và ΔABD vuông tại B có

AB chung

BC=BD

Do đó: ΔABC=ΔABD

b: Ta có: CE//AB

=>\(\widehat{CEA}=\widehat{DAB}\)

mà \(\widehat{DAB}=\widehat{CAB}\)(ΔABC=ΔABD)

nên \(\widehat{CAE}=\widehat{CEA}\)

=>ΔCAE cân tại C

Chiếc áo đồng phục của em là một chiếc áo sơ mi trắng tinh khôi. Màu trắng ấy như tượng trưng cho sự trong trẻo, hồn nhiên của tuổi học trò. Màu trắng ấy cũng rất dễ phối đồ, giúp em trở nên thanh lịch và gọn gàng hơn. Áo được may bằng chất liệu cotton mềm mại, thoáng mát, giúp em cảm thấy thoải mái khi mặc. Cổ áo được may theo kiểu cổ đức, viền bằng một đường viền màu xanh navy nổi bật. Cái nơ đỏ thắt ở cổ áo chính là điểm nhấn cho cả bộ trang phục, tạo nên sự nữ tính và duyên dáng cho các bạn nữ sinh. Chiếc áo đồng phục tuy đơn giản nhưng lại mang một ý nghĩa rất lớn. Chiếc áo là niềm tự hào của mỗi học sinh, là biểu tượng cho sự đoàn kết của tập thể. Mỗi khi khoác lên mình chiếc áo ấy, em cảm thấy mình trưởng thành hơn, ý thức hơn về trách nhiệm của bản thân.

Từ ngữ lặp:

  • Màu trắng
  • Chiếc áo

Gọi độ dài đáy bé là x(m); gọi chiều cao thửa ruộng là y(m)

Độ dài đáy lớn là x+13,5(m)

Diện tích ban đầu là \(\dfrac{1}{2}\cdot\left(x+x+13,5\right)\cdot y=\dfrac{1}{2}\left(2x+13,5\right)\cdot y=361\)

=>\(y\left(2x+13,5\right)=361\cdot2=722\left(1\right)\)

Diện tích lúc sau là:

\(\dfrac{1}{2}\cdot y\left(x+x+13,5+5,3\right)=\dfrac{1}{2}y\left(2x+18,8\right)=\left(x+9,4\right)\cdot y=235+361=596\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(2x+13,5\right)=722\\\left(x+9,4\right)\cdot y=596\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2xy+13,5y=722\\xy+9,4y=596\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2xy+13,5y=722\\2xy+18,8y=1192\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-5,3y=-470\\\left(x+9,4\right)\cdot y=596\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{470}{5,3}=\dfrac{4700}{53}\\x=\dfrac{596}{y}-9,4=-\dfrac{3148}{1175}\end{matrix}\right.\)

=>Đề sai rồi bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3

Lời giải:

a. Xét tam giác $ABC$ và $HBA$ có:

$\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^0$

$\widehat{B}$ chung

$\Rightarrow \triangle ABC\sim \triangle HBA$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{AB}{HB}=\frac{BC}{BA}$

$\Rightarrow AB^2=HB.BC$

b.

$BC=BH+CH=4+9=13$ (cm) 

Từ kết quả phần b:

$AB^2=BH.BC=4.13=52\Rightarrow AB=\sqrt{52}$ (cm) 

$AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{52-4^2}=6$ (cm) - áp dụng định lý Pitago

c.

Xét tam giác $AFH$ và $CEH$ có:

$\widehat{FHA}=\widehat{EHC}$ (cùng phụ $\widehat{AHE}$)

$\widehat{FAH}=\widehat{ECH}$ (cùng phụ $\widehat{HAC}$)

$\Rightarrow \triangle AFH\sim \triangle CEH$ (g.g)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3

Hình vẽ: