K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới: “Một ông lão, tuy ông đã lớn tuổi nhưng một ngày nọ, những người hàng xóm thấy ông đi trồng một cây táo. Nhiều người cười chê: “Ông lớn tuổi thế này, trồng một cái cây cũng có ăn được đâu”. Ông lão mỉm cười và đáp lại rằng: “Nhưng con và cháu tôi thì có”.” (Theo Nguyễn Hữu Quỳnh Hương, Sống xanh rồi mới sống nhanh, NXB Kim Đồng, 2020) 1. Ghi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu ở dưới:

“Một ông lão, tuy ông đã lớn tuổi nhưng một ngày nọ, những người hàng xóm thấy ông đi trồng một cây táo. Nhiều người cười chê: “Ông lớn tuổi thế này, trồng một cái cây cũng có ăn được đâu”. Ông lão mỉm cười và đáp lại rằng: “Nhưng con và cháu tôi thì có”.”

(Theo Nguyễn Hữu Quỳnh Hương, Sống xanh rồi mới sống nhanh, NXB Kim Đồng, 2020)

1. Ghi lại một lời dẫn trực tiếp có trong đoạn trích trên.

2. Qua lời đáp của ông lão trước sự cười chê của người khác, em hiểu gì về ông?

3. Từ đoạn trích trên, kết hợp với những hiểu biết xã hội, trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) về ý kiến: Ngày mai là kết quả của những việc bạn làm ngày hôm nay

0

a: Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}+\widehat{ANH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AMHN là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác BNMC có \(\widehat{BNC}=\widehat{BMC}=90^0\)

nên BNMC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BNM}+\widehat{BCM}=180^0\)

mà \(\widehat{BNM}+\widehat{ANM}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{ANM}=\widehat{ACB}\)

Thay y=-2 vào (d), ta được:

\(\dfrac{1}{2}x+2=-2\)

=>\(\dfrac{x}{2}=-4\)

=>x=-8

Thay x=-8 và y=-2 vào y=ax+b, ta được:

\(a\cdot\left(-8\right)+b=-2\)

=>-8a+b=-2

=>8a-b=2(1)

Thay x=2 và y=-3 vào y=ax+b, ta được:

\(a\cdot2+b=-3\)

=>2a+b=-3(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}8a-b=2\\2a+b=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10a=-1\\8a-b=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{1}{10}\\b=8a-2=-\dfrac{8}{10}-2=-\dfrac{28}{10}=-\dfrac{14}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy: (d'): \(y=-\dfrac{1}{10}x-\dfrac{14}{5}\)

30 tháng 5

Vì \(x_1,x_2\) là 2 nghiệm của pt \(x^2-x-1=0\) nên:

\(x_1^2-x_1-1=x_2^2-x_2-1=0\)

Đồng thời, theo định lý Vi-ét, ta có:

\(x_1+x_2=1;x_1x_2=-1\)

Do đó \(B=\left(x_1^4-x_1^2\right)+x_2^2-x_1\)

\(B=x_1^2\left(x_1^2-1\right)+x_2^2-x_1\)

\(B=\left(x_1+1\right)x_1+x_2^2-x_1\)

\(B=x_1^2+x_2^2\)

\(B=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(B=1^2-2\left(-1\right)\)

\(B=3\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 5

Lời giải:

a.

Vì $MC, MD$ là tiếp tuyến của $(O)$ nên $MC\perp OC, MD\perp OD$

$\Rightarrow \widehat{MCO}=\widehat{MDO}=90^0$

Tứ giác $MCOD$ có tổng 2 góc đối nhau $\widehat{MCO}+\widehat{MDO}=90^0+90^0=180^0$ nên $MCOD$ là tứ giác nội tiếp.

$\Rightarrow M,C,O,D$ cùng thuộc 1 đường tròn (1)

Mặt khác:

$K$ là trung điểm $AB$ nên $OK\perp AB$.

$\Rightarrow \widehat{MKO}=90^0$

Tứ giác $MCKO$ có $\widehat{MCO}=\widehat{MKO}=90^0$ và cùng nhìn cạnh $MO$ nên $MCKO$ là tứ giác nội tiếp.

$\Rightarrow M,C,K,O$ cùng thuộc 1 đường tròn (2)

Từ $(1); (2)\Rightarrow M,C,K,O,D$ cùng thuộc 1 đường tròn.

$\Rightarrow MCKD$ là tứ giác nội tiếp.

b.

Xét tam giác $MCA$ và $MBC$ có:

$\widehat{M}$ chung

$\widehat{MCA}=\widehat{MBC}$ (góc tạo bởi tt và dây cung bằng góc nt chắn cung đó)

$\Rightarrow \triangle MCA\sim \triangle MBC$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{MC}{MA}=\frac{MB}{MC}\Rightarrow MC^2=MA.MB(3)$

Mặt khác:

Xét tam giác $MCN$ và $MKC$ có:

$\widehat{M}$ chung

$\widehat{MCN}=\widehat{MCD}=\frac{1}{2}\text{sđc(CD)}=\frac{1}{2}\widehat{COD}=\widehat{COM}=\widehat{MKC}$ (do $MCKO$ là tgnt)

$\Rightarrow \triangle MCN\sim \triangle MKC$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{MC}{MK}=\frac{MN}{MC}$

$\Rightarrow MC^2=MK.MN(4)$

Từ $(3); (4)\Rightarrow MA.MB=MK.MN$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 5

Hình vẽ:

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5

1.

Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=\frac{7}{2}$

$x_1x_2=\frac{-3}{2}$
Khi đó:

$B=x_1^2x_2+x_2^2x_1-3x_1x_2=x_1x_2(x_1+x_2)-3x_1x_2$

$=\frac{-3}{2}.\frac{7}{2}-3.\frac{-3}{2}=\frac{-3}{4}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5

2.

Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì:

$\Delta'=(m+1)^2-3(2m-1)\geq 0$

$\Leftrightarrow m^2-4m+4\geq 0$

$\Leftrightarrow (m-2)^2\geq 0\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$
Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=\frac{2(m+1)}{3}$

$x_1x_2=\frac{2m-1}{3}$
Để PT có 2 nghiệm $x_1,x_2<2$ thì:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2< 4\\ (x_1-2)(x_2-2)>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x_1+x_2<4\\ x_1x_2-2(x_1+x_2)+4>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{2(m+1)}{3}<4\\ \frac{2m-1}{3}-2.\frac{2(m+1)}{3}+4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m<5\\ m< \frac{7}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< \frac{7}{2}\)

Vậy..........

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 5

Lời giải:

Gọi chiều dài và chiều rộng của khu đất lần lượt là $a$ và $b$ (m) 

Theo bài ra ta có:

$ab=96$

$(a-1)(b+2)=ab+14$

$\Leftrightarrow ab+2a-b-2=ab+14$

$\Leftrightarrow 2a-b=16$

$\Leftrightarrow b=2a-16$. Thay vào điều kiện $ab=96$ suy ra:

$a(2a-16)=96$

$\Leftrightarrow a(a-8)=48$
$\Leftrightarrow a^2-8a-48=0$

$\Leftrightarrow (a+4)(a-12)=0$

Do $a>0$ nên $a=12$

$b=96:12=8$ 

Vậy chiều dài và chiều rộng khu đất lần lượt là $12$ m và $8$ m

Gọi chiều rộng và chiều dài khu đất lần lượt là a(m),b(m)

(Điều kiện: a>0; b>0)

Nếu tăng chiều rộng thêm 2m và giảm chiều dài đi 1m thì diện tích tăng thêm 14m2 nên ta có:

(a+2)(b-1)=ab+14

=>ab-a+2b-2=ab+14

=>-a+2b=16

=>a-2b=-16

=>a=2b-16

Diện tích là 96m2 nên ab=96

=>\(b\left(2b-16\right)=96\)

=>\(b\left(b-8\right)=48\)

=>\(b^2-8b-48=0\)

=>(b-12)(b+4)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}b=12\left(nhận\right)\\b=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Chiều dài là 12m; Chiều rộng là 96:12=8(m)

Điểm D ở đâu vậy bạn?