K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số tiền bác Nam đầu tư vào khoản trái phiếu là x(triệu đồng)

(Điều kiện: x>0)

Số tiền bác Nam đầu tư vào khoản gửi tiết kiệm là:

900-x(triệu đồng)

Số tiền lãi bác Nam thu được khi đầu tư vào khoản trái phiếu là:

\(x\cdot7\%=0,07x\)(triệu đồng)

Số tiền lãi bác Nam thu được khi gửi tiết kiệm là:

\(\left(900-x\right)\cdot6\%=0,06\left(900-x\right)\)(triệu đồng)

Tổng số tiền lãi thu được là 58 triệu đồng nên ta có:

0,07x+0,06(900-x)=58

=>0,07x+54-0,06x=58

=>0,01x=4

=>x=400(nhận)

Vậy: số tiền bác Nam đầu tư vào khoản trái phiếu là 400(triệu đồng)

Số tiền bác Nam đầu tư vào khoản gửi tiết kiệm là:900-400=500(triệu đồng)

Tổng vận tốc hai xe là 270:3=90(km/h)

Gọi vận tốc xe thứ nhất là x(km/h)

(Điều kiện: 0<x<90)

Vận tốc xe thứ hai là 90-x(km/h)

Độ dài quãng đường xe thứ nhất đi được sau 3 giờ là:

3x(km)

Độ dài quãng đường xe thứ hai đi được sau 3 giờ là:

3(90-x)(km)

Xe thứ nhất đi được nhiều hơn xe thứ hai 6km nên ta có:

3x-3(90-x)=6

=>3x-270+3x=6

=>6x=276

=>x=276/6=46(nhận)

Vậy: Vận tốc xe thứ nhất là 46km/h

Vận tốc xe thứ hai là 90-46=44km/h

Gọi số linh kiện tổ A và tổ B lắp được trong 1 ngày lần lượt là x(linh kiện) và y(linh kiện)

(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))

Mỗi ngày tổ A lắp ráp được nhiều hơn tổ B là 30 linh kiện nên x-y=30(1)

Số linh kiện tổ A lắp được trong 6 ngày là 6x(linh kiện)

Số linh kiện tổ B lắp được trong 5 ngày là 5y(linh kiện)

Nếu tổ A lắp trong 6 ngày và tổ B lắp trong 5 ngày thì hai tổ lắp được 2600 bộ nên 6x+5y=2600(2)

Từ (1),(2) ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=30\\6x+5y=2600\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x-6y=180\\6x+5y=2600\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6x+5y-6x+6y=2600-180\\x-y=30\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11y=2420\\x=y+30\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=220\\x=220+30=250\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: số linh kiện tổ A và tổ B lắp được trong 1 ngày lần lượt là 250(linh kiện) và 220(linh kiện)

Gọi năng suất dự định của công nhân đó là x(sản phẩm/giờ)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Năng suất thực tế là x+2(sản phẩm/giờ)

Thời gian dự kiến hoàn thành là \(\dfrac{15}{x}\left(giờ\right)\)

Thời gian thực tế hoàn thành là \(\dfrac{25}{x+2}\left(giờ\right)\)

Vì người đó hoàn thành đúng thời hạn nên ta có:

\(\dfrac{15}{x}=\dfrac{25}{x+2}\)

=>25x=15(x+2)

=>10x=30

=>x=3(nhận)

vậy: Năng suất dự định là 3 sản phẩm/giờ

Gọi vận tốc lúc đi là x(km/h)

(Điều kiện: x>0)

Vận tốc lúc về là x+10(km/h)

Thời gian đi là \(\dfrac{150}{x}\left(giờ\right)\)

Thời gian về là \(\dfrac{150}{x+10}\left(giờ\right)\)

Tổng thời gian cả đi lẫn về là 5h30p=5,5 giờ nên ta có:

\(\dfrac{150}{x}+\dfrac{150}{x+10}=5,5\)

=>\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{x+10}=\dfrac{150}{5,5}=\dfrac{300}{11}\)

=>\(\dfrac{x+10+x}{x\left(x+10\right)}=\dfrac{300}{11}\)

=>300x(x+10)=11(2x+10)

=>\(300x^2+3000x-22x-110=0\)

=>\(300x^2+2978x-110=0\)(1)

\(\text{Δ}=2978^2-4\cdot300\cdot\left(-110\right)=9000484>0\)

Do đó: Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2978-\sqrt{9000484}}{600}\left(loại\right)\\x=\dfrac{-2978+\sqrt{9000484}}{600}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Vận tốc lúc đi là \(\dfrac{-2978+\sqrt{9000484}}{600}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Độ dài cạnh phần đất còn lại là 16-x(m)

Diện tích phần đất còn lại là 196m2 nên ta có:

\(\left(16-x\right)^2=196\)

=>\(\left(x-16\right)^2=196\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-16=14\\x-16=-14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=30\left(loại\right)\\x=2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Độ dài bề rộng là 2m

6 tháng 7

Nhận thấy \(x_0=0\) không phải là nghiệm của phương trình đã cho.

Giả sử \(x_0< 0\), ta có \(x_0^3-x_0-1=0\) 

\(\Leftrightarrow x_0\left(x_0^2-1\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x_0\left(x_0-1\right)\left(x_0+1\right)=1\)    (*)

Nếu \(x_0\le-1\) thì VT (*) \(\le0< 1=VP\), do đó (*) vô lý.

Xét \(-1< x_0< 0\) thì \(-1< x_0^3< 0\) và \(0< -x_0< 1\)

Do đó \(VT=x_0^3-x_0< 0+1=1=VP\) nên (*) vô lý.

Vậy điều giả sử ban đầu là sai \(\Rightarrow x_0>0\)

 

Đặt f(x)=x3-x-1

Vì \(f\left(x\right)=x^3-x-1\)

nên hàm số liên tục trên R

\(f\left(1\right)=1^3-1-1=-1;f\left(2\right)=2^3-2-1=5\)

Vì \(f\left(1\right)\cdot f\left(2\right)< 0\)

nên hàm số f(x)=x3-x-1 có nghiệm trên khoảng (1;2)

=>\(x_0\in\left(1;2\right)\)

=>\(x_0>0\)

5 tháng 7

\(a.\left\{{}\begin{matrix}\left(x+3\right)^2-2y^3=6\\3\left(x+3\right)^2+5y^3=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\left(x+3\right)^2-6y^3=18\\3\left(x+3\right)^2+5y^3=7\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+3\right)^2-2y^3=6\\11y^3=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+3\right)^2+2=6\\y^3=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+3\right)^2=4\\y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x+3=4\\x+3=-4\end{matrix}\right.\\y=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-7\end{matrix}\right.\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left(x;y\right)=\left\{\left(1;-1\right);\left(-7;-1\right)\right\}\)

\(b.\left\{{}\begin{matrix}x^2+2\left(y^2+2y\right)=10\\3x^2-\left(y^2+2y\right)=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+2\left(y^2+2y\right)=10\\6x^2-2\left(y^2+2y\right)=18\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+2\left(y^2+2y\right)=10\\7x^2=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+2\left(y^2+2y\right)=10\\x^2=4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(y^2+2y\right)=6\\x=\pm2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y^2+2y-3=0\\x=\pm2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}y=1\\y=-3\end{matrix}\right.\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\left(x;y\right)=\left\{\left(2;1\right);\left(2;-3\right);\left(-2;1\right);\left(-2;-3\right)\right\}\)

5 tháng 7

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+ay=5\\2x+y=b\end{matrix}\right.\)

a) Để hpt có nghiệm duy nhất thì:

\(\dfrac{3}{2}\ne\dfrac{a}{1}\\ \Leftrightarrow a\ne\dfrac{3}{2}\) 

b) Để hpt vô nghiệm thì: 

\(\dfrac{3}{2}=\dfrac{a}{1}\ne\dfrac{5}{b}\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}\\\dfrac{3}{2}\ne\dfrac{5}{b}\end{matrix}\right.\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}\\b\ne\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\) 

c) Để hpt vô số nghiệm thì:

\(\dfrac{3}{2}=\dfrac{a}{1}=\dfrac{5}{b}\\ =>\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}\\\dfrac{5}{b}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\ < =>\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}\\b=\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)

5 tháng 7

\(a.A=\left(\dfrac{1}{1-x}+\dfrac{2}{x+1}-\dfrac{5-x}{1-x^2}\right):\dfrac{1-2x}{x^2-1}\left(x\ne\pm1;x\ne\dfrac{1}{2}\right)\\=\left[\dfrac{1+x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}+\dfrac{2\left(1-x\right)}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}-\dfrac{5-x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\right]\cdot\dfrac{x^2-1}{1-2x}\\ =\dfrac{1+x+2-2x-5+x}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\cdot\dfrac{x^2-1}{1-2x}\\ =\dfrac{-2}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\cdot\dfrac{x^2-1}{1-2x}\\ =\dfrac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{1-2x}\\ =\dfrac{2}{1-2x}\)

b) Để A nguyên thì 2 ⋮ 1 - 2x

Mà: 1 - 2x lẻ với mọi x nguyên 

=> \(1-2x\in\left\{1;-1\right\}\)

=> \(2x\in\left\{0;2\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;1\right\}\) 

Kết hợp với đk => x = 0 

c) Để \(\left|A\right|=A\Rightarrow A\ge0\) 

\(=>\dfrac{2}{1-2x}\ge0\\ =>1-2x>0\\ =>2x< 1\\ =>x< \dfrac{1}{2}\)

Kết hợp với đk `=>x<1/2;x≠-1`