Một kẻ giết người bị kết án tử hình. Cai ngục bắt buộc hắn ta phải chọn một trong ba căn phòng: phòng thứ nhất lửa cháy dữ dội, phòng thứ hai đầy những kẻ ám sát đang giương súng, và phòng thứ ba đầy sư tử nhịn đói trong ba năm. Phòng nào an toàn nhất cho hắn?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=2\sqrt{2}\left(\dfrac{a}{2\sqrt{2b\left(a+b\right)}}+\dfrac{b}{2\sqrt{2c\left(b+c\right)}}+\dfrac{a}{2\sqrt{2a\left(c+a\right)}}\right)\)
\(A\ge2\sqrt{2}\left(\dfrac{a}{2b+a+b}+\dfrac{b}{2c+b+c}+\dfrac{a}{2a+c+a}\right)\)
\(A\ge2\sqrt{2}\left(\dfrac{a^2}{a^2+3ab}+\dfrac{b^2}{b^2+3bc}+\dfrac{c^2}{c^2+3ca}\right)\)
\(A\ge\dfrac{2\sqrt{2}\left(a+b+c\right)^2}{a^2+b^2+c^2+3\left(ab+bc+ca\right)}=\dfrac{2\sqrt{2}\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2+ab+bc+ca}\)
\(A\ge\dfrac{2\sqrt{2}\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+b+c\right)^2+\dfrac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)
Bổ sung các bđt được áp dụng trong bài thầy Lâm cho rõ ràng:
Áp dụng Bđt Cauchy và Bunhiacopxki :
\(a+3b=2b+\left(a+b\right)\ge2\sqrt[]{2b\left(a+b\right)}\)
\(ab+bc+ca\le\sqrt[]{\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)}=a^2+b^2+c^2\)
\(\left(12\dfrac{1}{3}-10\dfrac{1}{4}\right):\left(2\dfrac{1}{2}+1\dfrac{1}{3}\right)\\ =\left(\dfrac{37}{3}-\dfrac{41}{4}\right):\left(\dfrac{5}{2}+\dfrac{4}{3}\right)\\ =\dfrac{25}{12}:\dfrac{23}{6}\\ =\dfrac{25}{12}\cdot\dfrac{6}{23}\\ =\dfrac{25}{46}\)
Số m vải còn lại sau khi bán ngày 1 chiếm:
1 - 3/5 = 2/5
Số m vải còn lại sau khi bán ngày 2 chiếm:
2/5 - 2/5 . 2/7 = 2/7
Số mét vải cửa hàng đã bán:
40 : 2/7 = 140 (m)
\(x^2-2x+m=0\Leftrightarrow x^2-2x-3=-m-3\)
Từ đồ thị ta thấy:
a.
Phương trình vô nghiệm khi \(-m-3< -4\Rightarrow m>1\)
b.
Phương trình có nghiệm kép khi \(-m-3=-4\Rightarrow m=1\)
c.
Phương trình có 2 nghiệm pb khi:
\(-m-3>-4\Rightarrow m< 1\)
d.
Phương trình có 2 nghiệm pb thuộc \(\left[-1;3\right]\) khi: \(-4< m\le0\)
e.
Có 2 nghiệm pb ko thuộc \(\left[-1;3\right]\) khi \(m>0\)
Xét ΔAHB vuông tại H có \(tanBAH=\dfrac{BH}{AH}\)
=>\(BH=AH\cdot tanBAH=4\cdot tan28\simeq2,13\left(cm\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có
\(tanC=\dfrac{AH}{HC}\)
=>\(HC=\dfrac{AH}{tanC}=\dfrac{4}{tan40}\simeq4,77\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)
=>\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}\simeq4,53\left(cm\right)\)
ΔAHC vuông tại H
=>\(AH^2+HC^2+AC^2\)
=>\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}\simeq6,23\left(cm\right)\)
Trung bình mỗi tổ làm được:
\(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{6}\right):3=\dfrac{7}{6}:3=\dfrac{7}{18}\)(công việc)
Trung bình mỗi tổ làm được số phần công việc là:
`(1/3 + 2/3 + 1/6) : 3 = 7/18` (công việc)
Đáp số: `7/18` công việc
----------------------------------
- Nếu xét tính đúng sai của đề toán thì đề này hoàn toàn sai so với thực tế rồi bạn nhé. Số công việc được quy về làm 1 đơn vị
Mà `1/3 + 2/3 + 1/6 = 7/6 > 1` có nghĩa là cả 3 tổ không làm nhiều đến mức như trong đề ra
Phòng 3!
Đáp án: Phòng 3
Giải thích: Sư tử nhịn đói trong ba năm thì sư tử đã chết, vậy nên căn phòng đó an toàn.