K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3

Lời giải:

$A=\frac{2n+6+3n-5-4n}{n-3}=\frac{n+1}{n-3}$

Gọi $d=ƯC(n+1, n-3)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; n-3\vdots d$

$\Rightarrow (n+1)-(n-3)\vdots d$

$\Rightarrow 4\vdots d$

Vì $4=2^2$ nên để $A$ là phân số tối giản thì $d$ chỉ có thể nhận giá trị $1$, $d$ không thể nhận giá trị $2,4$

Điều này xảy ra khi $n+1\not\vdots 2$

$\Rightarrow n+1$ lẻ 

$\Rightarrow n$ chẵn.

DT
29 tháng 3

x + 2 - 2 = x + 3x

3x = 0

=> x = 0

29 tháng 3

Thực vật cung cấp khí ô-xi và hấp thụ các chất gây ô nhiễm môi trường.

29 tháng 3

- Làm lương thực, thực phẩm

- Làm thuốc, gia vị

- Làm đồ dùng nội thất, làm giấy

- Làm cây cảnh, trang trí

- Cho bóng mát và điều hóa ko khí

Chúc bạn học tốt

29 tháng 3

Gọi phân số cần điền vào chỗ trống là \(x\).

Ta có:

\(\dfrac{3}{4}+x=\dfrac{17}{12}\)

       \(x=\dfrac{17}{12}-\dfrac{3}{4}\)

       \(x=\dfrac{2}{3}\)

⇒ Phân số cần điền vào chỗ trống là \(\dfrac{2}{3}\)

29 tháng 3

D = \(\dfrac{1}{2.7}\) + \(\dfrac{1}{7.12}\) + \(\dfrac{1}{12.17}\) + ... + \(\dfrac{1}{37.42}\)

D = \(\dfrac{5}{5}\).(\(\dfrac{1}{2.7}\) + \(\dfrac{1}{7.12}\)\(\dfrac{1}{12.17}\)+...+ \(\dfrac{1}{37.42}\))

D = \(\dfrac{1}{5}\).\(\left(\dfrac{5}{2.7}+\dfrac{5}{7.12}+\dfrac{5}{12.17}+...+\dfrac{5}{37.42}\right)\)

D = \(\dfrac{1}{5}\).(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{1}{17}\) + ... + \(\dfrac{1}{37}\) - \(\dfrac{1}{42}\))

D = \(\dfrac{1}{5}\).( \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{42}\))

D = \(\dfrac{1}{5}\) . \(\dfrac{10}{21}\)

D = \(\dfrac{2}{21}\)

29 tháng 3

\(D=\dfrac{1}{2.7}+\dfrac{1}{7.12}+\dfrac{1}{12.17}+...+\dfrac{1}{37.42}\)

\(=\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{7-2}{2.7}+\dfrac{12-7}{7.12}+\dfrac{17-12}{12.17}+...+\dfrac{42-37}{37.42}\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{17}+...+\dfrac{1}{37}-\dfrac{1}{42}\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{42}\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}.\dfrac{10}{21}\)

\(=\dfrac{2}{21}\)

29 tháng 3

\(3+\dfrac{7}{6}=4+\dfrac{1}{6}=\dfrac{25}{6}\)

29 tháng 3

1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

2 giờ 20 phút = \(\dfrac{7}{3}\) giờ

Quãng đường người đó đi với vận tốc 15,5 km/giờ:

\(15,5\times1,5=23,25\left(km\right)\)

Quãng đường người đó đi với vận tốc 12 km/giờ:

\(12\times\dfrac{7}{3}=28\left(km\right)\)

Quãng đường từ Đà Nẵng đến Mỹ Sơn dài:

\(23,25+28=51,25\left(km\right)\)

Đổi đơn vị:

1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

2 giờ 20 phút = 2,33 giờ

Quãng đường đi được trong 1,5 giờ đầu:

Quãng đường = Vận tốc x Thời gian

Quãng đường = 15,5km/giờ x 1,5 giờ

Quãng đường = 23,25km

Quãng đường đi được trong 2,33 giờ tiếp theo:

Quãng đường = Vận tốc x Thời gian

Quãng đường = 12km/giờ x 2,33 giờ

Quãng đường = 27,96km

Quãng đường từ Đà Nẵng đến Mỹ Sơn:

Quãng đường = Quãng đường đi được trong 1,5 giờ đầu + Quãng đường đi được trong 2,33 giờ tiếp theo

Quãng đường = 23,25km + 27,96km

Quãng đường = 51,21km

29 tháng 3

1,6745 thế kỉ = 167,45 năm

1 thế kỉ = 100 năm

1,6745 thế kỉ = 1,6745 x 100 năm

1,6745 thế kỉ = 167,45 năm