K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3

Vẫn là 4 phía: Đông, Tây, Nam, Bắc.

29 tháng 3

Vẫn là 4 phía: Đông, Tây, Nam, Bắc.

DT
29 tháng 3

\(\dfrac{7.43+5.31}{19.31.43}+\dfrac{3.57+11.43}{23.43.57}=\dfrac{456}{19.31.43}+\dfrac{644}{23.43.57}=\dfrac{24.19}{19.31.43}+\dfrac{23.28}{23.43.57}=\dfrac{24}{31.43}+\dfrac{28}{43.57}=\dfrac{24.57+28.31}{43.57.31}=\dfrac{2236}{75981}=\dfrac{52}{1767}\)

29 tháng 3

Thanks cô Huyền ạ(っ- • – ς)

ヾ(=`ω´=)ノ”

Bn nào tl nhanh giúp mik đi mà

 

29 tháng 3

xin lỗi bạn nhưng mình ko hiểu cái câu hỏi cho lắm!!!huhu

Viết chủ đề (150-180 từ)

Ngày nay, nhiều người thích đi nghỉ bằng xe máy hơn là ô tô hay máy bay. Ưu điểm và nhược điểm của xu hướng này là gì? Sử dụng chi tiết và ví dụ cụ thể trong câu trả lời của bạn.

29 tháng 3

225 với 25

Bài 1: Sửa đề: Chứng minh ΔABM=ΔACM

Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

Bài 2:

a: Xét ΔAMC và ΔDMB có

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB

Do đó: ΔAMC=ΔDMB

b: Xét ΔBAE có

BH là đường cao

BH là đường trung tuyến

Do đó: ΔBAE cân tại B

=>BA=BE

Trong trường hợp này, ta có hai tia gương song song với nhau như hình vẽ. Gọi tia tới là tia AB và tia phản xạ là tia A'B'. Để tính các góc tới và góc phản xạ của 2 gương, ta có các quy tắc sau: 1. Góc tới (góc giữa tia tới và tia phản xạ) bằng góc phản xạ (góc giữa tia phản xạ và pháp tuyến của gương) và cùng nằm trên một mặt phẳng. 2. Góc tới và góc phản xạ có giá trị bằng nhau. Do hai tia gương song song với nhau, nên góc tới và góc phản xạ của chúng sẽ bằng nhau và tia phản xạ cuối cùng sẽ song song với tia đầu. Vậy, chúng ta đã chứng minh được rằng tia phản xạ cuối cùng sẽ song song với tia đầu trong trường hợp này.

29 tháng 3

 Mình gửi trả lời rồi đó mà nó chưa duyệt lên. Bạn vào trang cá nhân của mình xem nhé. 

29 tháng 3

 

a) Kẻ tiếp tuyến Mx của (O). Khi đó \(Mx\perp MO\).

Ta thấy \(\widehat{xMA}=\widehat{MBA}=\widehat{MFE}\) nên Mx // EF. Do đó \(EF\perp MO\)

Mặt khác, tam giác HAC cân tại H có đường cao HF nên F là trung điểm MC. Tương tự, E là trung điểm MD. Vì vậy, EF là đường trung bình của tam giác MCD \(\Rightarrow\) EF//CD. 

 Do đó, \(MO\perp CD\) \(\Rightarrow\) đt qua M vuông góc với CD đi qua O cố định.

 b) Gọi O' là điểm đối xứng của O qua AB. Kẻ đường kính MK của (O), gọi P là trung điểm AB. Lúc này O' là điểm cố định.

 Khi đó AH//BK (cùng vuông góc với MB) và BH//AK (cùng vuông góc với MA) nên tứ giác AHBK là hình bình hành

 \(\Rightarrow\) Trung điểm P của AB cũng là trung điểm của HK. 

 \(\Rightarrow\) OP là đường trung bình của tam giác KMH 

 \(\Rightarrow\) OP//MH và \(OP=\dfrac{1}{2}MH\)

 \(\Rightarrow\) OO'//MH và \(OO'=MH\)

 \(\Rightarrow\) Tứ giác MOO'H là hình bình hành 

 \(\Rightarrow\) HO' // MO

 Mà \(MO\perp CD\) (cmt) nên \(HO'\perp CD\)

 Như vậy đường thẳng qua H và vuông góc với CD đi qua O' cố định.

1011 nhé

 

KQ là 1011