a, Giải bất phương trình và biểu diễn tạp nghiệm trên trục số:
\(\frac{x+2}{4}\ge\frac{1}{2}+\frac{x-3}{3}\)
b,Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức \(\frac{3x+1}{x+2}< 2\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu e) thui hả
kẻ \(MH\perp AB,MK\perp AC,CL\perp AB\)
ta có bổ đề sau
\(sin\left(22\right)=2sin2.cos2.AD\)zô bài toán
à quen ko đc dùng sin cos tan
Trả lời:
Xét tam giác ADM và tam giác CBN có:
AD = CN (ABCD là hình bình hành)
ADM = CBN (2 góc so le trong, AB // CB)
DM = BN (gt)
=> Tam giác ADM = Tam giác CBN (c.g.c)
=> AM = CN (2 cạnh tương ứng)
AMD = CNB (2 góc tương ứng) => 1800 - AMD = 1800 - CNB => AMN = CNM mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AM // CN
a) => AMCN là hình bình hành
b)=> AMCN là hình thoi
<=> AC _I_ BD
<=> ABCD là hình thoi
~Học tốt~
Xét tam giác ADM và tam giác CBN có:
AD = CN (ABCD là hình bình hành)
ADM = CBN (2 góc so le trong, AB // CB)
DM = BN (gt)
=> Tam giác ADM = Tam giác CBN (c.g.c)
=> AM = CN (2 cạnh tương ứng)
AMD = CNB (2 góc tương ứng) => 180o - AMD = 180o- CNB => AMN = CNM mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AM // CN
=> AMCN là hình bình hành
=> AMCN là hình thoi
<=> AC _I_ BD
<=> ABCD là hình thoi
Hok tốt !
17) 1.x - 1 - 3.x . 2.x .3 -1 = 2.x.x.2 + x + 1
<=> x- 1 -18.x2 -1 = 4.x2 + x + 1
<=> x- 18.x2 -2 -4.x2 -x - 1 = 0
<=> 18.x2 = -3
Phương trình vô nghiệm vì 18.x2 \(\ge\)0 \(\forall\)x
Vậy x \(\in\varnothing\)
18) 1.x - 1 + 2.x.2 - 5.x.3 - 1 = 4.x.2 + x + 1
<=> -12.x - 2 = 9.x+ 1
<=> -21 . x = 3
<=> x = \(-\frac{1}{7}\)
Vậy x = \(-\frac{1}{7}\)
19 ) x + 42.x.2 - 5.x + 2 + x + 12.x .2 - 7.x + 3 = 2.x + 52.x.2 -7.x + 3
<=> 98.x + 5 = 99.x + 3
<=> x = 2
Vậy x = 2
20 ) x + 1.x.2 + x + 1 - x - 1.x.2 - x + 1 = 3. x . ( x . 4 + x.2 + 1 )
<=> 2 = 12.x2 + 6.x2 + 3.x
<=> 18 .x2 + 3.x -2 = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{12}-\frac{\sqrt{17}}{12}\\x=-\frac{1}{12}+\frac{\sqrt{17}}{12}\end{cases}}\)
a) 1 mol oxit có nS = \(\frac{80.0,4}{32}=1\) mol
nO = \(\frac{80.60\%}{16}=3\)mol
Vậy oxit là SO3
b) 1 mol oxit có nFe = \(\frac{160.70\%}{56}=2\)mol
nO = \(\frac{160-56.2}{16}=3\)mol
nFe = nO = 2 : 3
Vậy oxit : Fe2O3
Bài này chả cần thiết phải quy đồng nhé bn , bn có thể lm thế này
\(-\frac{3}{x-1}=\frac{x-1}{-27}\)
\(\left(x-1\right)^2=81\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=9\\x-1=-9\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-8\end{cases}}}\)