K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5

– Về bài học được rút ra của cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên

+Đánh tan quân xâm lược Mông Cổ hung hãn, bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc.

+Nâng cao lòng tự hào dân tộc.

+Khẳng định lại lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ tổ quốc.

+ Góp phần tô thắm thêm truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của quân đội ta. một bài học vô giá đó là phải biết kiên trì sức dân mới tạo nên sức mạnh bền lâu.

+ Ngăn chặn nhà Nguyên xâm lược các vùng đất khác.

Liên hệ thực tiễn: 

- Trải qua nhiều năm kháng chiến để bảo vệ tổ quốc thì Việt Nam ta càng thấy rõ Lòng yêu nước chính là vũ khí hàng đầu để dân tộc Việt Nam mới có thể chiến thắng được mọi ách của giặc ngoại xâm. Từ đó, chúng tôi nghĩ mỗi người cần có lòng tự tôn dân tộc, có lòng yêu nước.

- Lòng yêu nước tại thời bình thể hiện qua nhiều khía cạnh khác nhau, có thể kể đến đó là:

+ Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước, điều này thể hiện qua việc bản thân mỗi chúng ta luôn hướng về cội nguồn, ông bà, cha mẹ, tổ tiên, quê hương của mình và khi đi xa luôn hướng về quê hương, Tổ quốc.

12 tháng 5

Nguyễn Văn Linh, tên khai sinh là Nguyễn Văn Cúc (1 tháng 7 năm 1915 – 27 tháng 4 năm 1998) là Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1986 đến 1991.

Ông lớn lên và theo cách mạng gần như cả cuộc đời, ông có nhiều đóng góp vô cùng to lớn cho toàn thể. Nổi bật với cái gọi "Tổng bí thư đổi mới", ông có tầm nhìn đổi mới, phong cách làm việc kỹ lưỡng, cẩn thận, chi tiết, có tình, nghĩa.

9 tháng 5

sách giáo khoa trang 118

 

9 tháng 5

Sách cách diều nha

 

caanf câu 2 đến hết tự luận à bn

11 tháng 5

từ phần tự luận thôi ạ

 

NG
8 tháng 5

Trong lịch sử văn hóa Việt Nam, câu nói "hiền tài là nguyên khí của quốc gia" từ bia tiến sĩ năm 1484, theo lệnh của vua Lê Thánh Tông, đang được coi là một tín điểm quan trọng về vai trò của tri thức và tài năng đối với sự phát triển của quốc gia. Ý nghĩa của câu nói này không chỉ đơn thuần là về mặt văn hóa mà còn nắm giữ những giá trị sâu sắc về sự quản lý và xây dựng quốc gia.

Trí tuệ và tài năng của con người được xem là nguồn lực quý báu nhất đối với sự phát triển của quốc gia. Không chỉ là kiến thức học thuật mà "hiền tài" còn bao gồm cả phẩm chất đạo đức và tài năng đặc biệt. Những con người có hiền tài sẽ đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của xã hội, từ nền kinh tế, chính trị, giáo dục đến văn hoá và nghệ thuật.

Bằng cách tôn vinh hiền tài, chúng ta không chỉ khuyến khích sự học hành và phát triển cá nhân mà còn góp phần tạo ra một xã hội nâng cao trình độ học vấn và văn minh. Hiền tài không chỉ là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển của cá nhân mà còn là nguyên khí để quốc gia vươn lên, phát triển và ghi dấu ấn trong thế giới.

Vì vậy, câu nói "hiền tài là nguyên khí của quốc gia" không chỉ là một khẳng định về tầm quan trọng của trí tuệ và tài năng mà còn là một lời kêu gọi cho sự khuyến khích, tôn vinh và bảo vệ nguồn lực quý báu này, góp phần vào sự thịnh vượng và phát triển bền vững của đất nước.

6 tháng 5

Đóng góp to lớn của Nguyễn Trãi đối với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là đã giúp Lê Lợi xây dựng và thực hiện một đường lối đấu tranh tổng hợp, toàn diện, trên các mặt: đánh bằng quân sự, đánh bằng sức mạnh của quần chúng nổi dậy, thu đất giành dân, phá chính quyền địch, lập chính quyền ta và đặc biệt  “đánh vào lòng quân

2 Nhà Lê sơ được thành lập từ kết quả thắng lợi của Khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài 10 năm chống lại sự đô hộ của nhà Minh do Lê Lợi lãnh đạo. Khi sang đánh nhà Hồ chiếm nước Đại Ngu (1406), nhà Minh đã nhân danh Phù Trần Diệt Hồ, nhưng sau đó lại đánh diệt nhà Hậu Trần (1413).

6 tháng 5

@đoàn phú đạt bạn chú ý thêm chứ Tk nhé!