K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

Số lần bắn được ít nhất 8 điểm là:

5+6+5=16(lần)

=>Xác suất để bắn được ít nhất 8 điểm là \(P=\dfrac{16}{20}=\dfrac{4}{5}\)

Bài 2:

a: Xác suất xuất hiện mặt N là: \(\dfrac{18}{22}=\dfrac{9}{11}\)

b: Số lần xuất hiện mặt S là 25-11=14(lần)

Xác suất xuất hiện mặt S là \(\dfrac{14}{25}\)

c: Xác suất xuất hiện mặt N là \(\dfrac{14}{30}=\dfrac{7}{15}\)

4 tháng 7

Tiếng ve kêu râm ran, ánh nắng chói lòa phản chiếu xuống mặt hồ lấp loáng hay những hàng cây nghiêng bóng là chỗ dựa cho ta mỗi trưa hè là hình ảnh khó phôi phai, tan rã trong tim mỗi người con máu đỏ da vàng. Tại vì hình ảnh này đã một phần chảy theo dòng máu của những con dân sinh sống trên mảnh đất chữ "S". Tại vì hình ảnh ấy không trừu tượng, không xa hoa, lộng lẫy hay đoan trang, tao nhã, mà nó tinh tế thể hiện được tình yêu, tiếng lòng của những người nông dân hay tiếng lòng của những người con xa xứ đối với mùa lúa chiêm. Nó giản dị, mộc mạc đến lạ. Trên thửa ruộng, ta có thể dễ dàng thấy những con trâu đang chậm rãi gặm cỏ. Hay phía xa xa chân trời, có những ngọn núi trùng điệp, những áng mây lững lờ trôi trên trời quang. Đó là một kiệt tác mà thiên nhiên ban tặng. Đó là bức tranh sống động và bình yên. Sự tương phản của sống động và bình yên khi đó tạo ra vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.

( CHú thik: in đậm là trạng ngữ, gạch chân là vị ngữ còn in nghiêng là chủ ngữ )

4 tháng 7

cho 1 thik nhoa, iu bạn nhìu, moa moa~ :3

 

3 tháng 7

\(a.\dfrac{2}{3}-\left(-\dfrac{1}{2}-x\right)=-\dfrac{4}{5}\\ \dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}+x=-\dfrac{4}{5}\\ x=-\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\\ x=-\dfrac{59}{30}\\ b.\left(-x-3\dfrac{1}{4}\right)-\left(1\dfrac{2}{3}-2\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{-5}{6}\\ \left(-x-\dfrac{13}{4}\right)-\left(\dfrac{5}{3}-\dfrac{11}{4}\right)=\dfrac{-5}{6}\\ -x-\dfrac{13}{4}-\dfrac{5}{3}+\dfrac{11}{4}=-\dfrac{5}{6}\\ -x-\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{6}\\ x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{2}\\ x=-\dfrac{4}{3}\\ c.\dfrac{8}{23}\cdot\dfrac{46}{24}-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\\ x=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\\ d.\dfrac{x-1}{16}=\dfrac{3}{x+1}\\ \left(x-1\right)\left(x+1\right)=3\cdot16=48\\ x^2-1=48\\ x^2=49\\ x^2=7^2\\ x=\pm7\)

3 tháng 7

\(e.\left(1,2\right)^3x^2=\left(1,2\right)^5\\ x^2=\dfrac{\left(1,2\right)^5}{\left(1,2\right)^3}\\ x^2=\left(1,2\right)^2\\ x=\pm1,2\\ f.\left(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{4}\right)^2=4\\ \left(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{4}\right)^2=2^2\\TH1:\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{4}=2\\ \dfrac{2}{3}x=2+\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{4}\\ x=\dfrac{9}{4}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{27}{8}\\ TH2:\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{4}=-2\\ \dfrac{2}{3}x=-2+\dfrac{1}{4}=-\dfrac{7}{4}\\ x=\dfrac{-7}{4}:\dfrac{2}{3}=-\dfrac{21}{8}\\ g.\left(\dfrac{1}{6}x-3\right)^2=\dfrac{4}{9}\\ \left(\dfrac{1}{6}x-3\right)^2=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\\ TH1:\dfrac{1}{6}x-3=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{1}{6}x=\dfrac{2}{3}+3=\dfrac{11}{3}\\ x=\dfrac{11}{3}:\dfrac{1}{6}=22\\ TH2:\dfrac{1}{6}x-3=-\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{1}{6}x=-\dfrac{2}{3}+3=\dfrac{7}{3}\\ x=\dfrac{7}{3}:\dfrac{1}{6}=14\)

Bài 1

a: ĐKXĐ: \(n\ne4\)

Để A nguyên thì \(3n+9⋮n-4\)

=>\(3n-12+21⋮n-4\)

=>\(21⋮n-4\)

=>\(n-4\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=>\(n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

b: ĐKXĐ: n<>1/2

Để B nguyên thì \(6n+5⋮2n-1\)

=>\(6n-3+8⋮2n-1\)

=>\(8⋮2n-1\)

mà 2n-1 lẻ(do n nguyên)

nên \(2n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0\right\}\)

Bài 2:

a: \(\left|x-\dfrac{1}{2}\right|>=0\forall x\)

=>\(-\dfrac{1}{2}\left|x-2\right|< =0\forall x\)

=>\(A=-\dfrac{1}{2}\left|x-2\right|+\dfrac{3}{2}< =\dfrac{3}{2}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-2=0

=>x=2

b: \(\left|\dfrac{1}{2}-x\right|>=0\forall x\)

=>\(-2,3\left|\dfrac{1}{2}-x\right|< =0\forall x\)

=>\(D=-2,3\left|\dfrac{1}{2}-x\right|+2< =2\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi 1/2-x=0

=>x=1/2

3 tháng 7

Bài 1: 

\(A=\dfrac{3n+9}{n-4}=\dfrac{3n-12}{n-4}+\dfrac{21}{n-4}=3+\dfrac{21}{n-4}\)

Để A nguyên thì \(\dfrac{21}{n-4}\) phải nguyên hay \(\left(n-4\right)\inƯ\left(21\right)=\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\) (thoả mãn điều kiện)

Vậy...

\(B=\dfrac{6n+5}{2n-1}=\dfrac{6n-3}{2n-1}+\dfrac{8}{2n-1}=3+\dfrac{8}{2n-1}\)

Để B nguyên thì \(\dfrac{8}{2n-1}\) phải nguyên hay \(\left(2n-1\right)\inƯ\left(8\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

Mặt khác: Vì n nguyên nên 2n-1 là số lẻ

Do đó: \(\left(2n-1\right)\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;0\right\}\)

Vậy....

3 tháng 7

1. B C D

2. G H I

3. J K L

4. C D E

5. L M N

6. O P Q

7. R S T

8. T U V

9. V W X

10. D E F

11. F G H

12. N O P

3 tháng 7

1 C

2 H

3 K

4 D

5 M

6 P

7 S

8 U

9 W

10 E

11 G

12 O

1
3 tháng 7

1 công nhân xây ngôi nhà đó hết:

$35\times168=5880$ (ngày)

28 công nhân xây ngôi nhà đó hết:

$5880:28=210$ (ngày)

3

Số công nhân cần có để hoàn thành công việc trong 14 ngày là:

\(56\cdot\dfrac{21}{14}=56\cdot\dfrac{3}{2}=84\left(người\right)\)

Số công nhân cần tăng thêm là:

84-56=28(người)

3 tháng 7

                         Giải:

Một công nhân hoàn thành công việc đó trong số ngày là:

                  21 x 56 = 1176 (ngày)

Để hoàn thành công việc trong 14 ngày cần số người là:

                     1176 : 14 =  84 (người)

Vậy để hoàn thành công việc trong 14 ngày cần bổ sung thêm số người là:

                      84 - 56 = 28 (người)

Đáp số:.....

 

 

 

 

 

 

      

a: \(0,5^{1000}=\left(0,5^5\right)^{200}=0,03125^{200}\)

mà \(0,03125< 0,625\)

nên \(0,5^{1000}< 0,625^{200}\)

c: \(A=2+2^2+...+2^{2022}\)

=>\(2A=2^2+2^3+...+2^{2023}\)

=>\(2A-A=2^2+2^3+...+2^{2023}-2-2^2-...-2^{2022}\)

=>\(A=2^{2023}-2\)

=>A<B

e: \(2020A=\dfrac{2020^{2024}-2020}{2020^{2024}-1}=1-\dfrac{2019}{2020^{2024}-1}\)

\(2020B=\dfrac{2020^{2024}+2020}{2020^{2024}+1}=1+\dfrac{2019}{2020^{2024}+1}\)

Vì \(-\dfrac{2019}{2020^{2024}-1}< 0< \dfrac{2019}{2020^{2024}+1}\)

nên \(-\dfrac{2019}{2020^{2024}-1}+1< \dfrac{2019}{2020^{2024}+1}+1\)

=>2020A<2020B

=>A<B

d: \(\left(-\dfrac{3}{2}\right)^{2024}=\left(\dfrac{3}{2}\right)^{2024};\left(-2\right)^{2024}=2^{2024}\)

mà 3/2<2

nên \(\left(-\dfrac{3}{2}\right)^{2024}< 2^{2024}\)

3 tháng 7

$\left(2\frac13-1,5\right):\left(-6\frac16+5\frac12\right)+2,75$

$=\left(\frac73-\frac32\right):\left(-\frac{37}{6}+\frac{11}{2}\right)+\frac{11}{4}$

$=\frac56:\frac{-2}{3}+\frac{11}{4}$

$=-\frac54+\frac{11}{4}=\frac32$

Để so sánh hai số 0.25 và 0.6, ta có thể sử dụng các cách sau:

1. So sánh trực tiếp:

Nhìn vào hai số, ta có thể thấy 0.6 lớn hơn 0.25.

2. Vẽ số trên trục số:

  • Vẽ trục số và đánh dấu các điểm 0, 0.25 và 0.6.

  • Qua hình vẽ, ta thấy điểm 0.6 nằm xa điểm 0 hơn so với điểm 0.25. Do đó, 0.6 lớn hơn 0.25.

3. Sử dụng biểu đồ số:

  • Vẽ biểu đồ số với hai thanh có chiều cao tương ứng với 0.25 và 0.6. So sánh 0.25 và 0.6 bằng biểu đồ số
  • Chiều cao của thanh 0.6 cao hơn so với thanh 0.25. Do đó, 0.6 lớn hơn 0.25.

Kết luận:

Bằng cả ba cách so sánh trên, ta có thể cho thấy: 0.6 lớn hơn 0.25.

Ngoài ra, ta cũng có thể sử dụng các phép toán sau để so sánh hai số:

  • 0.6 - 0.25 = 0.35 > 0
  • 0.25 / 0.6 = 0.4167 < 1

Cả hai phép toán này đều cho ta kết quả 0.6 lớn hơn 0.25.

2 tháng 7

0,6 > 0,25